Vì sao cần phải kiểm tra bên ngoài và gầm xe sau khi kết thúc hành trình lái xe?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
- Lốp xe đã mòn làm giảm lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường. Nếu không kiểm tra và thay lốp xe thường xuyên thì xe sẽ bị trơn trượt, gây nguy hiểm khi tham gia giao thông.
=> Vì vậy, cần quy định người lái xe cơ giới (ô tô, xe máy,...) phải kiểm tra lốp xe thường xuyên và thay lốp khi đã mòn.
Nếu lốp đã mòn thì lực ma sát của xe so với mặt đường sẽ giảm dẫn tới dễ gây trơn trượt và dễ gây tai nạn giao thông
=> Cần quy định người lái xe cơ giới (ô tô, xe máy,...) phải kiểm tra lốp xe thường xuyên và thay lốp khi đã mòn.
- Khi nào cần đưa xe đi kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống lái:
+ Vô lăng bị nặng
+ Xe bị lệch tay lái
+ Xe bị nhao lái
+ Theo đó, xe nên được mang đến trung tâm chăm sóc ô tô chuyên nghiệp, uy tín định kỳ sau 20.000 km.
Ngoài ra, với hệ thống lái trợ lực dầu, thời gian sẽ lâu hơn, sau 40.000 km. Điều này cần được thực hiện đúng theo hướng dẫn để đảm bảo chất lượng của xe. Cần tránh trường hợp chỉ đưa xe đi kiểm tra khi gặp vấn đề. Lúc này, hệ thống có thể đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Các mục kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống lái:
+ Hệ thống lái
+ Cơ cấu lái
+ Dẫn động lái
+ Trợ lực lái
Vì sau khi anh ta đổ 25 lit xăng sau khi dừng và về đến quê thì còn lại 20 lit xăng nên xe tiêu thụ 25 - 20 = 5 lít xăng trên quãng đường còn lại.
Mà trước đó xe đã tiêu thụ 25 lít xăng nên trên cả quãng đường, xe anh ta tiêu thụ tất cả 25 + 5 = 30 lít xăng.
Ta có:
500 km : 30 lít
100 km : ? lít
Suy ra, số lít xăng tiêu thụ trên 100 km là:
30 x 100 : 500 = 6 (l)
ĐS: 6 lít xăng
Vì sau khi anh ta đổ 25 lit xăng sau khi dừng và về đến quê thì còn lại 20 lit xăng nên xe tiêu thụ 25 - 20 = 5 lít xăng trên quãng đường còn lại.
Mà trước đó xe đã tiêu thụ 25 lít xăng nên trên cả quãng đường, xe anh ta tiêu thụ tất cả 25 + 5 = 30 lít xăng.
Ta có:
500 km : 30 lít
100 km : ? lít
Suy ra, số lít xăng tiêu thụ trên 100 km là:
30 x 100 : 500 = 6 (l)
ĐS: 6 lít xăng
*Ở phần đầu, chiếc xe hiện lên trong hoàn cảnh không có cửa kính.
-Ở phần cuối, chiếc xe hiện lên trong hoàn cảnh không có cửa kính, không có mui xe và thùng xe bị xước. Nhưng ở trong xe "có 1 trái tim" hướng về miền Nam.
⇒ điều đó nói lên vẻ đẹp của những người lính lái xe Trường Sơn:
- Vẻ đẹp của tư thế hiên ngang, ung dung: "Ung dung buồng lái ta ngồi"
- Vẻ đẹp của tinh thần dũng cảm, bất chấp hiểm nguy và coi thường những thiếu thốn, gian khổ.
- Vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội
- Vẻ đẹp của tinh thần yêu nước và lí tưởng cách mạng.
*Điều này thể hiện: tinh thần yêu nước nồng nàn, sự lạc quan, bất chất khó khăn của những người lính lái xe Trường Sơn.
-Góp phần làm nổi bật chủ đề tác phẩm: ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn của những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, đồng thời thể hiện cảm hứng khai thác chất thơ từ trong hiện thực chiến tranh khốc liệt của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
Tốc kế của một ô tô cho biết tốc độ tức thời tại thời điểm t nào đó . Nếu ô tô giữ nguyên vận tốc thì chuyển động là thẳng đều.
v = \(\frac{\triangle x}{\triangle t}=\frac{3}{\frac{130}{36000}}=\) 83, 077 km/s . Vậy tốc kế chỉ không chính xác.
Để phát hiện các hư hỏng phát sinh sau khi dùng xe và kết thúc hành trình lái xe.