K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
B1: Xếp thịt đã bao gói vào lồng chứa
B2: Đưa thịt vào buồng áp suất
B3: Làm đầy buồng với nước
B4: Tăng áp suất để thanh trùng
B5: Kết thúc xử lí, đưa sản phẩm ra ngoài

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Các thông tin về tiểu khí hậu chuồng nuôi (nhiệt độ, độ ẩm, bụi,...), thông tin về đàn lợn (giống, tình trạng sức khoẻ, năng suất, dịch bệnh,...) được giám sát nhờ hệ thống camera và các thiết bị cảm biến trong chuồng nuôi. Các thông tin thu thập sẽ được phân tích, đánh giá bởi các phần mềm quản lí chuyên nghiệp và đưa ra cảnh báo cho bác sĩ thú y, quản lí trang trại thông qua ứng dụng cải đặt trên điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

Bước 1. Chuẩn bị

Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, mảng ăn, mảng uống.

Quây úm có đường kính 2 m cho 500 gà con; 1 mảng ăn khay tròn và 1 bình uống 4 1 cho 80 – 100 gà, 1 bóng đèn 75 W trong quây cho 100 – 110 gà con. Đối với xả lớn, sử dụng máng treo 40 con mảng. mảng uống hình chuông 100 – 120 con mang

Nền chuồng trải trâu khô, sạch, dày khoảng 5 - 10cm

Bước 2. Úm gà con

Gà con 1 ngày tuổi sẽ được úm trong quây Thời gian úm dao động 14 – 28 ngày.

Nhiệt độ quây úm cho gà 1 – 7 ngày tuổi là 32 - 34 °C sau đó giảm xuống 31 - 32 °C ở tuần 2, 30 - 31 °C ở tuần 3, 28 – 30 °C ở tuần 4. Thức ăn cho gà úm: hàm lượng protein 21% cho gả 1 – 14 ngày tuổi, 19% cho gà 15 – 28 ngày tuổi.

Cho gà ăn 4 – 6 lần ngày đêm. Nước cho uống tự do,

Tiêm vaccine phòng các bệnh Marek, Newcastle (ND), viêm phế quản truyền nhiễm (1B), Gumboro.

Bước 3. Nuôi thịt

Thời gian nuôi từ ngày bỏ quây úm đến xuất bản.

Mật độ nuôi. 8 - 10 con/m2 Nhiệt độ chuồng nuôi 20 - 22°C, độ ẩm <75%

Thức ăn có hàm lượng protein 17%. Cho gà ăn 4 lần ngày đêm. Nước cho uống tự do. Thức ăn, nước uống phải đảm bảo chất lượng, vệ sinh.

Tiêm vaccine phỏng các bệnh ND, IB, Gumboro,...

25 tháng 8 2023

Nguyên lí của các phương pháp bảo quản sản phẩm chăn nuôi:

Phương pháp công nghệ bảo quản lạnh: nhiệt độ thấp sẽ ức chế các hoạt động sống của vi sinh vật, làm chậm quá trình sinh hóa xảy ra trong sản phẩm, nhờ đó mà sản phẩm giữ được chất lượng trong thời gian dài hơn. Tùy thuộc vào thời gian cần bảo quản và đặc điểm của từng loại sản phẩm (thịt, trứng, sữa,...) mà nhiệt độ làm lạnh khác nhau.

Phương pháp công nghệ xử lí nhiệt độ cao: nâng nhiệt độ sản phẩm chăn nuôi (thịt, sữa) lên mức nhất định sẽ làm ức chế hoặc ngừng các quá trình sinh hóa và hoạt động của vi sinh vật trong sản phẩm chăn nuôi, nhờ vậy mà sản phẩm được kéo dài thời gian sử dụng. Tùy thuộc vào sản phẩm, mục tiêu và thời gian bảo quản mà người ta xử lí ở nhiệt độ khác nhau.

Ở gia đình em thường bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng những phương pháp: phương pháp công nghệ bảo quản lạnh. 

Bảo quản trứng trong hộp ở nhiệt độ thấp, dưới 4.4 độ C hoặc để trứng ở trong tủ lạnh ngăn lạnh nhất. 

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
loading...

Bước 1: Lọc sữa tươi

Bước 2: Khử trùng Pasteur

Bước 3: Cô đặc

Bước 4: Sấy khô

Bước 5: Đóng hộp

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Bước 1: Thu thập chất thải
- Chất thải trong chăn nuôi bao gồm phân, nước thải và các chất thải khác từ quá trình sản xuất. Chúng được thu thập và đưa vào bể phân để tiến hành xử lý.
Bước 2: Xử lý chất thải bằng công nghệ phân hủy sinh học
- Chất thải được đưa vào bể phân để tiến hành xử lý bằng công nghệ phân hủy sinh học. Trong quá trình này, vi khuẩn trong bể phân sẽ phân hủy chất thải và tạo ra khí methane (CH4) và carbon dioxide (CO2). Khí methane được thu thập và sử dụng làm nhiên liệu cho máy phát điện hoặc làm nhiên liệu đốt để sưởi ấm cho nhà ở hoặc các công trình khác.
Bước 3: Lọc và lưu trữ chất thải còn lại
- Sau khi qua quá trình phân hủy sinh học, chất thải còn lại được lọc và lưu trữ trong bể lọc để loại bỏ các tạp chất và giữ cho nước không bị ô nhiễm. Bước 4: Sử dụng phân hữu cơ
-  Phân sau khi qua quá trình phân hủy sinh học có chứa nhiều chất dinh dưỡng và được sử dụng làm phân bón hữu cơ cho cây trồng. Điều này giúp tăng cường sinh sản cây trồng và giảm sử dụng phân bón hóa học, giảm chi phí sản xuất cũng như giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu thịt tươi, thịt đông lanh

Bước 2: Cho các nguyên liệu vừa chuẩn bị vào máy. Sau đó thực hiện các thao tác sau: cắt, nghiền, xay mịn thịt

Bước 3: Bổ sung gia vị phụ. và sau đó trộn đều.

Bước 4: Nhồi thịt xay vào vỏ bằng máy nhồi chân không

Bước 5: Hấp chín hoặc xông khói hỗn hợp vừa làm ra ở bước 4

Bước 6: Làm nguội, kiểm tra, đóng gói chân không

=>thành phẩm

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
B1: Chuẩn bị nguyên liệu thịt tươi, thịt đông lanh
B2: Cho nguyên liệu vào máy; cắt, nghiền, xay mịn thịt
B3: Bổ sung phụ gia, trộn đều
B4: Nhồi thịt xay vào vỏ bằng máy nhồi chân không
B5: Hấp chín hoặc xông khói
B6: Làm nguội, kiểm tra, đóng gói chân không => thành phẩm

25 tháng 8 2023

Các bước bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng silo:

- Bước 1: thu hoạch nguyên liệu thô (cỏ, cây họ Đậu)

- Bước 2: Phơi héo, cắt ngắn, làm giàu dinh dưỡng.

- Bước 3: Thiết lập mô hình lên men, lên men.

- Bước 4: Đưa vào silo (ủ chua và bảo quản).

- Bước 5: Đánh giá chất lượng sản phẩm và sử dụng.

25 tháng 8 2023

Bảo quản tươi bằng phương pháp thanh trùng:

- Bước 1: Chuẩn bị sữa nguyên liệu: sơ chế, tiêu chuẩn hóa.

- Bước 2: Thanh trùng: nâng nhiệt độ sữa lên 70oC đến 75oC thời gian từ 15 giây đến 20 giây

- Bước 3: Đóng gói: hạ nhiệt độ của sữa xuống 15oC đến 20oC và tiến hành đóng gói.

- Bước 4: Bảo quản: bảo quản trong điều kiện từ 4oC đến 6oC.