cho tam giác ABC có B=50, C= 60, AB= 12. vẽ đường cao AH. tính HA HB HC AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có
AH=AH (canh chung)
BH=HD(gt)
goc AHB= góc AHD (=90)
-> tam giac ABH= tam giac ADH (c-g-c)
-> AB=AD (2 cạnh tương ứng)
-> tam giac ADB cân tại A
b)Xét tam giac ABH vuông tại H ta có
AB2= AH2+BH2 ( định lý pitago)
152=122+ BH2
BH2=152-122
BH2=81
BH=9
Xét tam giác AHC vuông tại H ta có
AC2=AH2+HC2 ( định lý pitago)
AC2=122+162
AC2=400
AC=20
c) ta có BC= BH+HC=9+16=25
Xét tam giác ABC ta có
BC2=252=625
AB2+AC2=152+202=625
-> BC2=AB2+AC2 (=625)
-> tam giac ABC vuông tại A (định lý pitago đảo)
d)xét tam giác ABH và tam giác EDH ta có
BH=HD (gt)
AH=HE(gt)
góc BHA= góc DHE (=90)
-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)
-> góc BAH= góc DEH (2 góc tương ứng)
mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong
nên AB// ED
lại có AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)
-> ED vuông góc AC
Giải rõ chỗ bạn chưa hiểu nhé:
\(HB^2-16HB+25HB-400=0\Leftrightarrow HB\left(HB-16\right)+25\left(HB-16\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(HB-16\right)\left(HB+25\right)\)
\(\Rightarrow HB=16;HB=-25\)
Có: HB > 0 => HB = 16 cm
Áp dụng hệ thức lg trong tam giác vuông:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Leftrightarrow20^2=BH\left(BH+9\right)\)
\(\Leftrightarrow BH^2-9BH-400=0\)
\(\Rightarrow BH=16\) (cm)
\(BC=HC+HC=16+9=25\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pitago có:
\(AC^2=BC^2-AB^2=25^2-20^2=225\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Ta có \(CH=AC.cos\widehat{C}=35.cos50^o\)
\(AH=AC.sin\widehat{C}=35.sin50^o\)
\(BH=AH.cot\widehat{B}=35.sin50^o.cot60^o\)
\(\Rightarrow BC=BH+CH=35.cos50^o+35.sin50^o.cot60^o\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{35.sin50^o\left(35.cos50^o+35.sin50^o.cot60^o\right)}{2}\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên BC=15(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=7,2\left(cm\right)\\BH=5.4\left(cm\right)\\CH=9.6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
a, \(\cos B=\cos60^0=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow AC=10\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
\(b,\) Sửa: Tính AH,BH,CH
Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=15\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\); \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
c: HB=AB^2/BC=6^2/10=3,6cm
HC=10-3,6=6,4cm
a: Xét ΔABC vuông tại A có BC^2=AB^2+AC^2
=>BC^2=5^2+12^2=169
=>BC=13(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot13=5\cdot12=60\)
=>AH=60/13(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
=>\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{5^2}{13}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H có
\(sinBAH=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{25}{13}:5=\dfrac{5}{13}\)
=>\(\widehat{BAH}\simeq22^0\)
b: HB=HD
=>HD=25/13(cm)
BD=25/13*2=50/13(cm)
BD+DC=BC
=>DC=BC-BD=13-50/13=119/13(cm)
=>R=DC/2=119/26(cm)
c: Xét (O) có
ΔCMD nội tiếp
CD là đường kính
Do đó: ΔCMD vuông tại M
Xét ΔABD có
AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến
Do đó: ΔABD cân tại A
=>AB=AD
Xét tứ giác AHDM có
\(\widehat{AHD}+\widehat{AMD}=180^0\)
=>AHDM là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ADH}=\widehat{AMH}=\widehat{ABD}\)
ΔAMD vuông tại M
=>AM<AD
mà AD=BA
nên AM<AB
d: \(DM\perp AC;AB\perp AC\Leftrightarrow\)DM//AB
=>\(\widehat{MDA}=\widehat{DAB}\)
=>\(\widehat{MDA}=2\cdot\widehat{DAH}\)
góc A=180-50-60=70 độ
Xét ΔABC có BC/sinA=AB/sinC=AC/sin B
=>BC/sin70=12/sin60=AC/sin50
=>\(BC\simeq13,02;AC\simeq10,61\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot10.61\cdot sin70\simeq59,82\)
\(AH=2\cdot\dfrac{59.82}{10.61}\simeq11,28\)
\(HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{12^2-11.28^2}\simeq4,09\)
HC=10,61-4,09=6,52
giúp mik vs