Hãy trình bày cách phân biệt hex – 1 – yne (CH3[CH2]3C ≡ CH) và hex – 2 – yne (CH3C ≡ C[CH2]2CH3) chứa trong hai lọ giống nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hướng dẫn
Các chất có đồng phân hình học là: 2,5,7,8
Đáp án : D
Các chất có đồng phân hình học là
CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3
CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2
nCO2 = 0,4 mol
Đặt nC2H4 = x ; nC3H6 = y
C2H4 + 3O2 ---to---> 2CO2 + 2H2O
x...........3x...................2x.........2x
2C3H6 + 9O2 ---to---> 6CO2 + 6H2O
y...............4,5y................3y.......3y
Ta có hệ
\(\left\{{}\begin{matrix}22,4x+22,4y=3,36\\2x+3y=0,4\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
⇒ %C2H4 = \(\dfrac{0,05.22,4.100\%}{3,36}\) \(\approx\) 33,3%
⇒ %C3H6 = \(\dfrac{0,1.22,4.100\%}{3,36}\) \(\approx\) 66,7%
⇒ \(\Sigma\)nH2O = 0,4 mol
⇒ mH2O = 7,2 (g)
1.
a. nhỗn hợp khí = 0,15 (mol); nCO2 = 0,4 (mol)
x = netilen; y = npropilen
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\2x+3y=0,4\end{matrix}\right.\)\(\rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
%Vetilen = 33,33%
%Vpropilen = 66,67%
b. nH2O = 2x + 3y = 2.0,05 + 0,1.3 = 0,4 (mol) \(\rightarrow\) 7,2 (g)
(do cả hai khí đều là anken nên nH2O = nCO2)
Dùng dd AgNO3/NH3:
+) Có kết tủa tráng bạc -> but-1-yne
+) Không có kết tủa tráng bạc -> but-2-yne
\(PTHH:HC\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow AgC\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow\left(vàng\right)+NH_4NO_3\)
B1: Trích mẫu thử của hai dung dịch
B2: Cho dung dịch bạc nitrat trong amoniac vào trong 2 mẫu thử, nếu có kết tủa vàng thì đó là but-1-in
\(CH_3CH_2C\equiv CH+\left(Ag\left(NH_3\right)_2\right)OH\rightarrow CH_3CH_2C\equiv CAg\downarrow+2NH_3+H_2O\)
a) 2-metylbutan
b) 2,3-dimetylpentan
c) 3-brom-3-metylpentan
d) 2-clo-3,4-dimetylhexan
e) 2,3,5-trimetylhexan
f) 3-brom-3-metylpentan
1)
a. Pentane
b. 2,2,4-Trimethylpentane (hay còn gọi là isooctane)
c. 2-Bromo-2-methylbutane
d. 2,2,4-Trimethylhexane
2)
a. \(C_4H_{10}\)có 2 đồng phân là:
Butan: \(CH_3CH_2CH_2CH_3\)
2-Metylpropan: \(CH_3CH\left(CH_3\right)CH_2CH_3\)
b/ \(C_5H_{12}\) có 3 đồng phân là:
Pentan: \(CH_3CH_2CH_2CH_2CH_3\)
2-Metylbutan: \(CH_3CH\left(CH_3\right)CH_2CH_2CH_3\)
2,2-Dimetylpropan: \(\left(CH_3\right)_3CCH_2CH_3\)
c/ \(C_3H_7Cl\) có 2 đồng phân là:
1-Chloropropan:\(CH_3CH_2CH_2Cl\)
2-Chloropropan: \(CH_3CHClCH_3\)
d/ \(C_4H_9Cl\)có 4 đồng phân là:
1-Clorobutan: \(CH_3CH_2CH_2CH_2Cl\)
2-Clorobutan: \(CH_3CHClCH_2CH_3\)
1-Cloro-2-metylpropan: \(CH_3CH\left(CH_3\right)CH_2Cl\)
2-Cloro-2-metylpropan: \(\left(CH_3\right)_3CCl\)
e/ \(C_3H_6Cl_2\)có 3 đồng phân là:
1,1-Dichloroetan: \(ClCH_2CH_2Cl\)
1,2-Dichloroetan: \(ClCH_2CH\left(Cl\right)CH_3\)
1,3-Dichloroetan: \(ClCH_2CH_2CH_2Cl\)
Tình hình là lười gõ cần bài nào nữa thì đăng tách ra xin cảm ơn.
Tham khảo:
- Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng.
- Sử dụng dung dịch AgNO3/ NH3 (dung dịch silver nitrate trong ammonia) làm thuốc thử.
- Nếu xuất hiện kết tủa vàng → hex – 1 – yne. Phương trình hoá học: CH3[CH2]3C ≡ CH + Ag(NH3)2OH → CH3[CH2]3C ≡ CAg + 2NH3 + H2O. Không có hiện tượng gì xuất hiện → hex – 2 – yne.