K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2023

Các chất trên là đồng đẳng vì có cùng CT chung: \(C_nH_{2n}\left(n\ge2\right)\)

27 tháng 3 2020

Cũng đang thắc mắc :v

6 tháng 5 2020

Cho các chất : CH3CH2-CH=CH-CH3 ;CH3-CH2-CH=C(CH3)2 ; CH3-CH=CH-CH=CH2 ; CH3-CH=CH2 ; CH3-CH=CH-CH3 . Số chất có đồng phân hình học là :

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3 ( chất 1, 3, 5)

6 tháng 8 2023

A. Đổng đẳng

B. Đồng phân

C. Không đồng đẳng, không đồng phân

D. Như C

Chọn A

6 tháng 8 2023

A. Không đồng phân

B. Không đồng phân

C. Đồng phân

D. Không đồng phân

Chọn C

6 tháng 8 2023

Vô cơ: (1), (2)

Hữu cơ: Còn lại

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 11 2023

Khi tăng nồng độ của các chất phản ứng như \[{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOH}}{\rm{, ROH}}\]- cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ \[{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOH}}{\rm{, ROH}}\]nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo thành ester).

Khi giảm nồng độ của các chất \[{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOR}}{\rm{, }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]- cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ \[{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COOR}}{\rm{, }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]nghĩa là cân bằng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo thành ester).

25 tháng 4 2020

Câu 1:

a,CH3−C≡C−CH(CH3)−CH3: 4−metylpent−2−in

b,CH≡C−CH2−CH(CH3)−CH3: 4−metylpent−1−in

c,CH2=CH−CH2−CH=CH2: penta−1,4−đien

Câu 2:

Gọi công thức tổng quát là CnH2n-2

Ta có:

\(n_{CO2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=n_{CO2}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\)

Ta thấy : \(\frac{n_C}{n_H}=\frac{n}{2n-2}=\frac{0,3}{0,4}\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy CTPT của X là C3H4

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 12 2023