K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2023

Đa thức \(Q\left(x\right)\) có nghiệm khi: 

\(Q\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow3x^2+6x-9=0\)

\(\Rightarrow3x^2-3x+9x-9=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(3x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+9=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\3x=-9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy các nghiệm cuae đa thức Q(x) là: \(S=\left\{1;-3\right\}\)

Q(x)=0

=>3x^2+6x-9=0

=>x^2+2x-3=0

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=1(nhận) hoặc x=-3(nhận)

=>Nghiệm là 1;-3

a) Đặt F(x)=0

\(3x^2-6x+3x^3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^3+3x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2+2x-x-2\right)=0\)

mà 3>0

nên \(x\left[x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Sf(x)={0;-2;1}(1)

c) Thay x=0 vào đa thức g(x), ta được:

\(g\left(0\right)=-9+7\cdot0^4+2\cdot0^2+2\cdot0^3\)

\(=-9+0+0+0=-9\)

mà -9<0 nên x=0 không là nghiệm của đa thức g(x)(2)

Từ (1) và (2) suy ra x=0 là nghiệm của đa thức f(x) nhưng không là nghiệm của đa thức g(x)

a: P(x)=-5x^3+6x^2+3x-1

Q(x)=-5x^3+6x^2+4x+2

b: H(x)=-5x^3+6x^2+3x-1-5x^3+6x^2+4x+2

=-10x^3+12x^2+7x+1

T(x)=-5x^3+6x^2+3x-1+5x^3-6x^2-4x-2

=-x-3

c: T(x)=0

=>-x-3=0

=>x=-3

d: G(x)=-(-10x^3+12x^2+7x+1)

=10x^3-12x^2-7x-1

6 tháng 3 2020

a) Ta có \(P\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+a\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+7\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)+a\)

\(=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+a\)

Đặt \(b=x^2+8x+9\) khi đó P(x) có dạng:

\(\left(b-2\right)\left(b+6\right)+a=b^2+4b+a-12=b\left(b+4\right)+a-12\)

nên để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\Leftrightarrow a-12=0\Leftrightarrow a=12\)

7 tháng 11 2016

a/ \(x^3-5x^2+6x+3=\left(x-2\right)\left(x^2-3x\right)+3.\)( Dùng phép chia đa thức)

Để A chia hết cho x-2 thì 3 phải chia hết cho x-2 => x-2 là ước của 3

=> x-2={3-; -1; 1; 3} => x={-1; 1; 3; 5}

b/ Chia F(x) cho x-1

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)\)

Giải phương trình bậc 2 \(x^2-5x+6=0\) để tìm nghiệm còn lại

22 tháng 5 2022

`a)M(x)=P(x)-Q(x)`

`=>M(x)=-3x^2+2x+1+3x^2-x+2`

`=>M(x)=x+3`

`b)` Cho `M(x)=0`

`=>x+3=0`

`=>x=-3`

Vậy nghiệm của `M(x)` là `x=-3`

`c)P(x)=Q(x)`

`=>-3x^2+2x+1=-3x^2+x-2`

`=>-3x^2+3x^2+2x-x=-2-1`

`=>x=-3`

Vậy `x=-3` thì `P(x)=Q(x)`

20 tháng 4 2016

Thay x=1 vào A(x) tính được A(x)=-17 nên x=1 ko là nghiệm của A(x)

Thay x=1 vào B(x), B(x)=0 nên x=1 là nghiệm B(x)

20 tháng 8 2015

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

18 tháng 4 2016

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

5 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/Y3z9P2e.jpg