K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

A B C M D H E

a) Xét \(\Delta\)BAM và \(\Delta\)CDM có: 

MB=MC

^AMB=^DMC   => \(\Delta\)BAM=\(\Delta\)CDM (c.g.c)

MA=MD

=> AB=DC (2 cạnh tương ứng). Mà AB<AC =>DC<AC => ^DAC<^ADC (Qhệ góc và cạnh đối diện)

^ADC=^BAM (2 góc tương ứng) => ^BAM>^CAM hay ^MAB>^MAC (đpcm)

b) AH \(⊥\)BC , AC>AB => HC>HB (Qhệ đường xiên hình chiếu)

E nằm giữa A và H => EH\(⊥\)BC, HC>HB => EC>EB.

24 tháng 4 2016

Cho tam giác ABC góc A=90 độ

4 tháng 10 2018

b. Theo câu a, AB = CD mà AB < AC ⇒ CD < AC (0.5 điểm)

Trong tam giác ADC có CD < AC ⇒ ∠(DAC) < ∠(ADC) (0.5 điểm)

Mà ∠(BAM) = ∠(ADC) ( 2 góc tương ứng vì ΔABM = ΔDCM)

 

Suy ra (MAB) > (MAC) (0.5 điểm)

13 tháng 7 2016

Câu hỏi của nguyễn quang minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Hình thì bn tự vẽ nha

a,a, Xét ΔMACΔMAC và ΔMDCΔMDC ta có:

+) MB=MCMB=MC (AM là trung tuyến nên M là trung điểm của BC)

+) AMBˆ=DMCˆAMB^=DMC^ (đối đỉnh)

+) MA=MB(gt)MA=MB(gt)

⇒ΔMAC=MDC⇒BAMˆ=CDMˆ⇒ΔMAC=MDC⇒BAM^=CDM^ Và CD=AB<ACCD=AB<AC

Trong ΔADC:AC<CD⇒ADCˆ>DACˆ(dpcm1)ΔADC:AC<CD⇒ADC^>DAC^(dpcm1)

Vì MABˆ=MDCˆ⇒MABˆ=ADCˆ>MACˆMAB^=MDC^⇒MAB^=ADC^>MAC^

⇒MAB>MAC⇒MAB>MAC

b, AH vuông với BC tại H

=> H là hình chiếu của A trên BC

HB là đường chiếu tương ứng của đường xiên AB

HC là đường chiếu tương ứng của đường xiên AC

Mà AB<AC⇒HB<HC(dpcm3)AB<AC⇒HB<HC(dpcm3)

Mặt khác E thuộc AH => HB cũng là đường chiếu của đường xiên EB

HC là hình chiếu của đường xiên EC

Mà HB<HC(theodpcm3)HB<HC(theodpcm3)

⇒EC<EB(dpcm4)

30 tháng 4 2021

khocroibn giải thích rõ hơn đi ạ

11 tháng 7 2018

Bn tự vẽ hình hộ mk nhé,còn lời giải thì(ns hướng làm thôi nha)

a,C/m tam giác AMB=DMC(cgc)

Nên AB=CD

Mà AB<AC(gt)

Nên CD<AC

\(\Rightarrow\)DAC<ADC(đpcm)

Có tam giác amb=dmc(cmt)

Nên MAB=MDC hay ADC

Mà ADC>DAC(cmt)

Nên MAB>MAC

b,Có tam giác abh vg,ahc vg

H là chân đg vg góc

MÀ AB<AC

Nên Hb<HC

LẠi có E\(\in\)AH nên EB<EC

hok tốt bài này vẽ ra là lm đc màk

1 tháng 5 2022

eoeo