Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ (Hình 4.8) theo trình tự trên Bảng 4.1 (kẻ bảng theo mẫu Bảng 4.1 vào vở và ghi phần trả lời vào bảng).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 14.1
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ lắp của bộ ròng rọc(h14.1) |
1.Khung tên | -Tên gọi sản phẩm -Tỉ lệ bản vẽ |
-Bộ ròng rọc 1:2 |
2.Bảng kê | Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết | -Bánh ròng rọc (1) -Trục (1) -Moc treo (1) -Gía (1) |
3.Hình biểu diễn | Tên gọi hình chiếu, hình cắt (1) | -Hình chiếu cạnh -Hình chiếu đứng có cắt cục bộ |
4.Kích thước | -Kích thước chung -Kích thước chi tiết |
-Chiều cao 100 -Chiều rộng 40 -Chiều dài 75 Bánh ròng rọc có đường kính rãnh ᶲ60 |
5.Phân tích chi tiết | -Vị trí của các chi tiết | -Tô màu cho các chi tiết (h14.1) |
6.Tổng hợp | -Trình tự tháo, lắp -Công dụng của sản phẩm |
-Tháo cụm chi tiết 2-1 sau đó tháo cụm 3-4 và tháo từng chi tiết ra -Lắp cụm 3-4 sau đó lắp cụm 1-2 -Nâng vật lên cao dễ dàng hơn |
Bảng 10.1:
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ vòng đai(h10.1) |
1.Khung tên | -Tên gọi chi tiết -Vật liệu -Tỉ lệ |
-Vòng đai -Thép -1:2 |
2.Hình biểu diễn | -Tên gọi hình chiếu -Vị trí hình cắt |
-Hình chiếu bằng -Hình cắt ở hình chiếu đứng |
3.Kích thước | -Kích thước chung của chi tiết -Kích thước các phần chi tiết |
-Chiều dài 140, chiều rộng 50, R39 -Bán kính vòng trong R25 -Chiều dày 10 -Khoảng cách 2 lỗ 110 -Đường kính 2 lỗ Φ 12 |
4.Yêu cầu kĩ thuật | -Gia công -Xử lý bề mặt |
-Làm từ cạnh -Mạ kẽm |
5.Tổng hợp | -Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết -Công dụng của chi tiết |
Phần giữa chi tiết là nửa hình ống trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn -Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác |
Bảng 12.1
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ vòng đai(h10.1) |
1.Khung tên | -Tên gọi chi tiết -Vật liệu -Tỉ lệ |
-Côn có ren -Thép -1:1 |
2.Hình biểu diễn | -Tên gọi hình chiếu -Vị trí hình cắt |
-Hình chiếu cạnh -Hình cắt ở hình chiếu đứng |
3.Kích thước | - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần chi tiết |
-Đường kính đáy lớn ᶲ18 -Đường kính đáy nhỏ ᶲ14 Chiều cao côn 10 Kích thước ren M8x1(M: ren hệ mét, 8:kích thước đường kính ren, 1 kích thước bước ren P) |
4.Yêu cầu kĩ thuật | -Gia công (Nhiệt luyện) -Xử lý bề mặt |
Tôi cứng -Mạ kẽm |
5.Tổng hợp | -Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết -Công dụng của chi tiết |
-Côn có hình nón cụt có lỗ ở giữa và có ren trong -Dùng để lắp cá trục ở xe đạp |
Bảng 16.1:
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ nhà ở (h16.1) |
1.Khung tên | -Tên gọi ngôi nhà -Tỉ lệ bản vẽ |
-Nhà ở -1:100 |
2.Hình biểu diễn | -Tên gọi hình chiếu -Tên gọi mặt cắt |
-Mặt đứng -Mặt cắt A-A, mặt bằng |
3.Kích thước | -Kích thước chung -Kích thước từng bộ phận |
-10200,6000,5900 -Phòng sinh hoạt chung:3000x4500 -Phòng ngủ:3000x3000 -Hiên:1500x3000 -Khu (bếp, tắm, xí):3000x3000 -Nền:800 -Tường:2900 -Mái cao:2200 |
4.Các bộ phận | -Số phòng -Số cửa đi và cửa sổ -Các bộ phận khác |
-3 Phòng -3 cửa đi và 9 cửa sổ đơn -Hiên có lan can và khu phụ |
Tham khảo
1.
Loại khoáng sản | Tên một số mỏ khoáng sản chính | Nơi phân bố |
Than đá | - Cẩm Phả, Hạ Long - Sơn Dương - Quỳnh Nhai - Nông Sơn | - Quảng Ninh - Tuyên Quang - Sơn La - Quảng Ngãi |
Dầu mỏ | - Rồng; Bạch Hổ; Rạng Đông; Hồng Ngọc,… | - Thềm lục địa phía Nam |
Khí tự nhiên | - Tiền Hải | - Thái Bình |
Bô-xit | - Đăk Nông, Di Linh | - Tây Nguyên |
Sắt | - Tùng Bá - Trấn Yên - Trại Cau | - Hà Giang - Yên Bái - Thái Nguyên |
A-pa-tit | - Lào Cai | - Lào Cai |
Đá vôi xi măng | - Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá | - Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá |
Titan | - Kỳ Anh - Phú Vàng - Quy Nhơn | - Nghệ An - Huế - Bình Định |
2.
* Nhận xét chung:
- Các mỏ khoáng sản nội sinh thường hình thành ở các vùng có đứt gãy sâu, uốn nếp mạnh, có hoạt động mac-ma xâm nhập hoặc phun trào, như vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây Bắc, dãy Trường Sơn,...
- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh hình thành từ quá trình trầm tích tại các vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc các vùng trũng được bồi đắp, lắng đọng vật liệu từ các vùng uốn nếp cổ có chứa quặng,...
* Sự phân bố cụ thể của một số khoáng sản:
- Than đá: Nước ta có bể than Đông Bắc Quảng Ninh là lớn nhất cả nước với trữ lượng khoảng 3,5 tỉ tấn điển hình với nhiều mỏ như Hà Tu, Hà Lầm, Đèo Nai, Cọc Sáu…ở miền Trung ta có mỏ than đá Nông Sơn (Quảng Nam) trữ lượng khoảng 10 triệu tấn.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Nước ta đã phát hiện có 5 bể trầm tích có chứa dầu mỏ và khí đốt là:
+ Bể trầm tích phía Đông Đồng bằng sông Hồng.
+ Bể trầm tích phía Đông Quảng Nam - Đà Nẵng.
+ Bể trầm tích phía Nam Côn Đảo.
+ Bể trầm tích vùng trũng Cửu Long.
+ Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai.
- Bô-xít: phân bố tập trung ở Tây Nguyên (Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum,…), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,…).
- Sắt: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang,..) và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).
- Apatit: cả nước chỉ có một mỏ ở Cam Đường (Lào Cai)
- Đá vôi xi măng: phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Titan: phân bố rải rác ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.
Học sinh tự thực hiện thí nghiệm và tham khảo bảng kết quả mẫu dưới đây
Bảng 4.1. Kết quả thí nghiệm sóng dừng trên dây
Chiều dài dây AB = 1,2 m | |||
Số bụng sóng | 2 | 3 | 4 |
f (Hz) | 10 | 15 | 20 |
Nhận xét: Tần số trên dây tỉ lệ thuận với số bụng sóng.
Tham khảo
Trình tự đọc
Nội dung đọc
Kết quả đọc bản vẽ giá đỡ
(Hình 4.8)
Bước 1. Khung tên
- Tên gọi sản phẩm
- Tỉ lệ bản vẽ
- Bộ giá đỡ
- Tỉ lệ: 1: 2
Bước 2. Bảng kê
Tên gọi, số lượng của chi tiết
- Đế (1)
- Giá đỡ (2)
- Trục (3)
Bước 3. Hình biểu diễn
Tên gọi các hình chiếu
- Hình chiếu đứng
- Hình chiếu bằng
- Hình chiếu cạnh
Bước 4. Kích thước
- Kích thước chung
- Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết
- Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết
- Kích thước chung: chiều dài 360 mm, chiều rộng 40 mm, chiều cao 158 mm
Bước 5. Phân tích chi tiết
- Vị trí của các chi tiết
- Đế (1)
- Giá đỡ (2)
- Trục (3)
Bước 6. Tổng hợp
- Trình tự tháo lắp các chi tiết
- Tháo chi tiết: 3 – 2 – 1
- Lắp chi tiết: 1 – 2 – 3