K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Vai trò các bộ phận trong hệ thống cơ khí động lực:

- Nguồn động lực: cung cấp năng lượng cho hệ thống hoạt động

- Hệ thống truyền lực: truyền và biến đổi năng lượng từ nguồn động lực đến máy công tác

- Máy công tác: đảm bảo cho hệ thống làm việc được ở các môi trường, điều kiện khác nhau.

Các bộ phận: Nguồn động lực, hệ thống truyền động, máy công tác
Vai trò:

-Nguồn động lực: sinh ra công suất và momen kéo máy công tác

-Hệ thống truyền động gồm nhiều loại khác nhau

+Truyền động đai, truyền động xích: dùng khi khoảng cách các trục xa nhau với điều kiện công suất nhỏ và trung bình

+truyền động bánh răng: Dùng khi cần truyền lực và momen

+truyền động các đăng: dùng khi khoảng cách các cụm truyền xa nhau và có thể thay đổi vị trí, khoảng cách khi vận hành

-máy công tác: nhận năng lượng từ nguồn động lực thông qua hệ thống truyền động để thực hiện nhiệm vụ cơ khí

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Hệ thống truyền động có vai trò truyền và biến đổi số vòng quay, mômen từ nguồn động lực đến máy công tác.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

* Một hệ thống cơ khí động lực bao gồm các thành phần:

- Nguồn động lực

- Hệ thống truyền động

- Máy công tác

* Sơ đồ khối của hệ thống cơ khí động lực:

loading...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Các bộ phận của hệ thống cơ khí động lực:

- Nguồn động lực

- Hệ thống truyền lực

- Máy công tác

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Một số hệ thống truyền động cơ khí:

- Truyền động đai: sử dụng khi khoảng cách các trục xa nhau với yêu cầu công suất nhỏ và trung bình.

- Truyền động bánh răng: dùng khi truyền lực và mômen lớn, khoảng cách các trục gần nhau.

- Truyền động các đăng (cardan): dùng khi khoảng cách các cụm truyền xa nhau và có thể thay đổi vị trí, khoảng cách khi vận hành

8 tháng 1 2022

g

9 tháng 5 2017

2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

9 tháng 5 2017

3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.


HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Các bộ phận chính và vai trò của chúng trong hệ thống lái:

- Cơ cấu lái: người lái có thể dễ dàng quay các bánh xe dẫn hướng đến các góc độ mong muốn khác nhau.
- Dẫn động lái: truyền chuyển động quay của vành lái đến cơ cấu lái và từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng.
- Trợ lực lái: giảm nhẹ lực cần tác dụng lên vành lái để điều khiển hướng chuyển động của xe.

10 tháng 2 2023

Trả lời:

- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.

Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:

- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.

- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.

- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.

- Nước có nhiệm vụ làm mát cho toàn bộ trái đất khi nhiệt độ trái đất tăng cao và làm ấm khi nhiệt độ hạ thấp. Thông qua nước, trái đất có thể hoạt động ổn định hơn, duy trì sự sống trên bề mặt. Ngoài ra nước trên trái đất còn giảm những tác động, dư chấn khi núi lửa phun trào