K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 12 2023

Chất rắn không xuất hiện trong biểu thức hằng số cân bằng.

- Phản ứng (1): KC = (CO2)

- Phản ứng (2): \({K_C} = \frac{1}{{{{({O_2})}^{\frac{1}{2}}}}} = {({O_2})^{ - \frac{1}{2}}}\)

24 tháng 3 2019

Phản ứng hoá hợp là: 1, 4

Phản ứng phân huỷ là: 3

24 tháng 4 2022

\(2KClO_3\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\) 
=> chọn A

30 tháng 10 2017

Đáp án C

11 tháng 4 2018

Đáp án B

15 tháng 10 2019

7 tháng 5 2020

Phản ứng A, D, E thuộc phản ứng hoá hợp

Phản ứng B, C, F, G thuộc phản ứng phân hủy

Phản ứng D, E, H có sự oxi hoá

28 tháng 3 2017

Đáp án đúng : B

3 tháng 3 2023

Câu 1:Hoàn thành các phản ứng hóa học và cho biết phản ứng đó thuộc loại nào đã học.

1/S+O2--->SO2    (phản ứng hóa hợp)

2/CaO+CO2--->CaCO3    (phản ứng hóa hợp)

3/CaCO3--->CaO+CO2     (phản ứng phân hủy)

4/KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2^|  (không hiểu cái ^l)

5/Cu(OH)2--->CuO+H2O  (phản ứng phân hủy)

6/4P+5O2--->2P2O5   (phản ứng hóa hợp)

câu 2:hoàn thành các ptrinh phản ứng hóa học của những phản ứng giữa các chất sau:

a/ Mg + O2----> MgO

b/ 2Na + 2H2O----> 2NaOH + H2

c/ P2O5 + H2O---> 2HPO3

d/ CaCO3---> CaO + CO2

đ/ KClO3---> 2KCl + 3O2

e/ Zn + HCl---> ZnCl2+ H2 ↑

3 tháng 3 2023

\(S+O_2-^{t^o}>SO_2\\ CaO+CO_2->CaCO_3\\ CaCO_3-^{t^o}>CaO+CO_2\\ 2KMnO_4-^{t^o}>K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}>CuO+H_2O\\ 4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)

bài 2

\(2Mg+O_2-^{t^o}>2MgO\\ 2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\\ P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\\ CaCO_3-^{t^o}>CaO+CO_2\\ 2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\\ Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

26 tháng 2 2023

Phản ứng thế; \(4Al+3Fe_3O_4\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3+9Fe\)

`=>` Chọn C

Các oxit: \(CO_2,SO_2,MgO\)

`=>` Chọn D

Các chất điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: KMnO4, KClO3

\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)

`=>` Chọn A

Phản ứng hóa hợp: `Na_2O + H_2O -> 2NaOH`

`=>` Chọn C