K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Đồ thị hàm số y = cosx và y = sinx giao nhau tại điểm x thoả mãn

\(cosx = sinx \Leftrightarrow cosx = cos\left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{2} - x + k2\pi \\x =  - \frac{\pi }{2} + x + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)

Vậy  \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)     Hàm số y = sinx nhận giá trị bằng 1

-        Vẽ hàm số y = sinx trên đoạn \(\left[ { - 2\pi ;2\pi } \right]\)

-        Vẽ hàm số y = 1

-        Lấy giao điểm của hai hàm số y = sinx và y = 1 là A, B,...

b)     Hàm số y = sinx nhận giá trị bằng 0

-        Vẽ hàm số y = sinx trên đoạn \(\left[ { - 2\pi ;2\pi } \right]\)

-        Vẽ hàm số y = 0

-        Lấy giao điểm của hai hàm số y = sinx và y = 0 là A, B, C, D, E,...

c)     Hàm số y = cosx nhận giá trị bằng – 1

-        Vẽ hàm số y = cosx trên đoạn \(\left[ { - 2\pi ;2\pi } \right]\)

-        Vẽ hàm số y = - 1

-        Lấy giao điểm của hai hàm số y = cosx và y = - 1 là A, B,...

d)     Hàm số y = cosx nhận giá trị bằng 0

-        Vẽ hàm số y = cosx trên đoạn \(\left[ { - 2\pi ;2\pi } \right]\)

-        Vẽ hàm số y = 0

-        Lấy giao điểm của hai hàm số y = cosx và y = 0 là C, D, E, F,...

 

16 tháng 12 2018

13 tháng 2 2018

Đáp án D

2 tháng 11 2017

Đáp án D

YCBT: y ' = cos x - sin x + m ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ ⇔ m ≥ sin x - cos x = f x với  x ∈ ℝ .

Mà ta có:  f x = sin x - cos x = 2 x - π 4 ⇒ - 2 ≤ f x ≤ 2 ⇒ m ≥ 2

10 tháng 5 2018

Đáp án là D.

Xét phương trình hoành độ giao điểm  sin x = cos x ⇔ sin x − cos x = 0       ∗

Số giao điểm của hai đồ thị hàm số chính là số nghiệm của phương trình (*) trên − 2 π ; 5 π 2 .

Khi đó ta có sin x − cos x = 0 ⇔ 2 sin x − π 4 = 0 ⇔ x = π 4 + k π , k ∈ ℤ .

Mà   x ∈ − 2 π ; 5 π 2 nên ta có − 2 π ≤ π 4 + k π ≤ 5 π 2 − 2 π ≤ π 4 + k π ≤ 5 π 2 .

Hay ta có  k ∈ − 2 ; − 1 ; 0 ; 1 ; 2   .

19 tháng 4 2017

Chọn C

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: sinx = cosx

Vậy đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại 5 điểm trên đoạn  - 2 π ; 5 π 2

Chọn A

22 tháng 12 2023

a: Để hàm số y=(m+6)x-7 đồng biến thì m+6>0

=>m>-6

b: Để hàm số y=(-k+9)x+100 nghịch biến thì -k+9<0

=>-k<-9

=>k>9

c: Để hai đồ thị hàm số y=12x+(5+m) và y=-3x+(3-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+5=3-m\\12\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+5=3-m

=>2m=-2

=>m=-1

1 tháng 6 2021

Phương trình hoành độ giao điểm:

`x-m=-2x+m-1`

`<=>3x-2m+1=0`

2 đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên `Ox <=> -2m+1 =0 <=> m=1/2`

1 tháng 6 2021

ta có: y=x-m (d); y=-2x+m-1 (d')

pt hoành độ của (d) và (d')

x-m=-2x+m-1

⇔x+2x-m-m+1=0

⇔3x-2m+1=0 (1)

để (d) và (d') cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành -->y=0⇔x=m

--->x=m là nghiệm của pt(1) 

thay x=m vào pt, ta có:

3m-2m+1=0

⇔m+1=0

⇔m=-1

vậy khi m=-1 thì đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành