Các công thức (17.1) và (17.3) có tương đương nhau không? Giải thích.
\(R=\dfrac{U}{I}\) (17.1)
\(I=\dfrac{U}{R}\) (17.3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ lớn cường độ điện trường tại 1 điểm:
\(E=k\dfrac{\left|Q\right|}{r^2}\)
Lực điện tác dụng lên một đơn vị điện tích đặt tại điểm đó:
\(E=\dfrac{F}{q}=\dfrac{k\dfrac{\left|Q\cdot q\right|}{r^2}}{q}=k\dfrac{\left|Q\right|}{r^2}\)
Chứng tỏ: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm bằng độ lớn của lực điện tác dụng lên một đơn vị điện tích đặt tại điểm đó.
1:
a: x^3+x^2-3x-3=0
=>x^2(x+1)-3(x+1)=0
=>(x+1)(x^2-3)=0
=>x=-1 hoặc x^2-3=0
=>\(S_1=\left\{-1;\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)
2x+3=1
=>2x=-2
=>x=-1
=>S2={-1}
=>Hai phương trình này không tương đương.
1: \(\dfrac{1}{\left|x+1\right|}+\dfrac{1}{x+2}=3\left(1\right)\)
TH1: x>-1
Pt sẽ là \(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}=3\)
=>\(\dfrac{x+2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)
=>3(x+1)(x+2)=2x+3
=>3x^2+9x+6-2x-3=0
=>3x^2+7x+3=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-7-\sqrt{13}}{6}\left(loại\right)\\x=\dfrac{-7+\sqrt{13}}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
TH2: x<-1
Pt sẽ là:
\(\dfrac{-1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}=3\)
=>\(\dfrac{-x-2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)
=>\(\dfrac{-1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)
=>-1=3(x+1)(x+2)
=>3(x^2+3x+2)=-1
=>3x^2+9x+6+1=0
=>3x^2+9x+7=0
Δ=9^2-4*3*7
=81-84=-3<0
=>Phương trình vô nghiệm
Vậy: \(S_3=\left\{\dfrac{-7+\sqrt{13}}{6}\right\}\)
x^2+x=0
=>x(x+1)=0
=>x=0 hoặc x=-1
=>S4={0;-1}
=>S4<>S3
=>Hai phương trình này không tương đương
Ta có: I = Snve
U = E.l
\(\rho = \frac{E}{J} = \frac{{ES}}{I} = \frac{{ES}}{{Snve}} = \frac{E}{{nve}}\) với J là mật độ dòng điện J = \(\frac{I}{S}\)(A/m2)
Từ R = \(\frac{U}{I}\) ⇒ R = \(\frac{{E.l}}{{Snve}} = \rho \frac{l}{S}\)
Trường hợp đoạn mạch có điện trở R, ta có P = UI mà U = IR, suy ra P = IR.I = I2R.
Mặt khác, ta có P = UI, mà I = => p = U. = .
Tham khảo:
1. Không phải không khí đã truyền tương tác điện từ điện tích Q tới điện tích q. Mà do xung quanh điện tích Q có điện trường, khi điện tích q đặt trong điện trường đó sẽ chịu lực điện do điện trường của Q gây ra.
2. Để phát hiện điện trường ta dùng điện tích thử, đặt vào trong vùng nghi có điện trường, nếu có sự tương tác chứng tỏ xung quanh đó có điện trường.
Tham khảo:
Về mặt toán học thì hai công thức trên tương đương nhau. Nhưng về mặt vật lí thì hai công thức trên không tương đương nhau. Vì:
- Công thức (17.1) cho ta biết được đơn vị của điện trở, 1Ω là điện trở của một vật dẫn mà khi đặt một hiệu điện thế 1 V vào hai đầu vật dẫn thì dòng điện chạy qua vật dẫn có cường độ 1 A.
- Công thức (17.3) cho ta thấy cường độ dòng điện I chạy qua một điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở.