K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

M = 5914.3944.9854
= (3.197)4.(2.197)4.(5.197)4 (Phân tích ra thừa số nguyên tố)
= 34.1974.24.1974.54.1974
= 34.24.54.(1974.1974.1974)
= 34.24.54.19712
Mà nếu A = cm.bthì A có số số ước : (m+1).(n+1) (Với c;b nguyên tố cùng nhau)
vậy với M trên thì M có số số ước là : (4+1).(4+1).(4+1).(12+1) = 5.5.5.13 = 1625 (ước dương)
Còn nếu tính ước cả dương lẫn âm thì A có : 1625.2 = 3250 (ước dương,âm)
 

5 tháng 6 2017

hình như copy sai đề r

20 tháng 2 2021

con hâm điên

8 tháng 6 2016

1208,290269

31 tháng 3 2017

\(12.23.56.95.159.854.5689.9.99..685.485.12.12.15.9854.358.19.19.19.20.9=300073681300000000000000000000000000000000\)

CÁI NÀY CHỈ CẦN BẤM MÁY TÍNH LÀ RA THÔI!

K CHO MÌNH ĐI NHÉ!

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

                                       ^_^   !!!

31 tháng 3 2017

mình trả lời dc câu hỏi của Thợ Đào Mỏ Padda rồi mà sao bạn ko tk cho mình

8 tháng 7 2018

CÁC BN ƠI LÀM HỘ MÌNH NHÉ CẢM ON CÁC BN NHÌU LẮM

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

** Ước chung ở đây mình như là ước tự nhiên. Vì nếu không phải ước tự nhiên thì cứ mỗi ước $d>0$ thì ta lại có ước $-d$ nữa, khi cộng lại thì ra $0$ rồi.

-------------------

Ta có:

$1008=2^4.3^2.7$

$2376 = 2^3.3^3.11$

$\Rightarrow ƯCLN(1008, 2376) = 2^3.3^2=72$

$\Rightarrow ƯC(1008, 2376) \in Ư(72)\in \left\{1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 36; 54;  72\right\}$

$\Rightarrow m = 1+2+3+4+6+8+9+12+18+36+54+72=225$

---------------

$1848=2^3.3.7.11$

$2808= 2^3.3^3.13$

$\Rightarrow ƯCLN(1848, 2808) = 2^3.3=24$

$\Rightarrow ƯC(1848, 2808)\in Ư(24)\in \left\{1; 2; 3; 4; 6; 8; 12;24\right\}$

$\Rightarrow n = 1+2+3+4+6+8+12+24=60$

$\Rightarrow m+n = 225+60= 285$

26 tháng 2 2017

Đáp án A

16 tháng 11 2017

Đáp án: A

M là tập hợp các số nguyên chia hết cho 10. N là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. Các số chia hết cho 10 chắc chắn phải chia hết cho 2, ngược lại các số chia hết cho 2 thì chưa chắc chia hết cho 10. Do đó  M ⊂ N => M ∩ N  => A đúng, C sai.

P = {1; 3; 5; 15}; Q = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}. Do đó  P ⊂ Q => P ∩ Q =  P =>  B, D sai