Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,x-3 là ước của 13
\(x-3\) \(\varepsilon\)\(Ư\left(13\right)\)
\(Suyra:x-3\)thuộc \((1;-1;13;-13)\)
X thuộc 2;4;16;-10
Học tốt
a) Theo bài ra ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{-1;-13;1;13\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x-3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
x | -10 | 2 | 4 | 16 |
Vậy x={-10;2;4;16}
a, x+3 là ước của 13
=>x+3 thuộc Ư(13)=(1;13;-1;-13)
=>x=(-2;10;-4;-16)
chiu câu b rùi
a) x-3 thuộc {1;-1;13;-13}
x thuộc {4; 2; 16; -10}
b) x2+2 chia hết cho x2-7
mà x2-7 chia hết cho x2-7
suy ra x2+2 - x2+ 7chia hết cho x2-7
suy ra 9 chia hết cho x2-7
x2-7 thuộc {1;-13;-3;9;-9}, vì x nguyên và x2 \(\ge\)0 với mọi x
suy ra x2 =16
x thuộc {4;-4}
????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Bài 2:
\(\left|x\right|\le13\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;13\right\}\)
Mà \(x\in Z\)nên \(x\in\left\{-13;-12;...;13\right\}\)
Bài 1:
b) Ta có:
\(x-5\)là ước của \(3x+2\)
\(\Rightarrow3x+2⋮x-5\)
\(\Rightarrow\left(3x-15+17\right)⋮x-5\)
Mà \(3x-15⋮x-5\Rightarrow17⋮x-5\Rightarrow x-5\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
+) \(x-5=1\Leftrightarrow x=6\)
+) \(x-5=-1\Leftrightarrow x=4\)
+) \(x-5=17\Leftrightarrow x=22\)
+) \(x-5=-17\Leftrightarrow x=-12\)
Vậy \(x\in\left\{6;4;22;-12\right\}\)
Cau 1 Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.
6
Câu 2:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a,b với a<b . Khi đó b=
41
Câu 3:
Tập hợp các số tự nhiên x là bội của 13 và 26<=x<=104 có phần tử.
7
Câu 4:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {32;64;96}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 5:
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên {x,y} thỏa mãn {2x+y}{y-3} ?
Trả lời: Có 2 cặp
Câu 6:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là 17
Câu 7:
Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố 1
Câu 8:
Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất sao cho p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố.
Trả lời:Số nguyên tố 3
Câu 9:
Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng a1 ?
Trả lời: 5 số.
Câu 10:
Cho x,y là các số nguyên tố thỏa mãn x.x+45=y.y . Tổng x+y=9
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6/ (x+1) là { } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 1. = 2
Câu 2. có 2 số nguyên âm lớn hơn -3
Câu 3. x=25
Câu 4. -3
Câu 5. số dư la 0
Câu 6. số dư là 3
Câu 7. UCLN = 30
Câu 8. x= -10;3
Câu 9. x= 1;17