Quan sát Hình 8.6 và mô tả hình ảnh nhận được trên màn M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bước ủ rơm rạ với urea làm thức ăn cho trâu, bò:
- Bước 1: Xác định khối lượng rơm, rải đều.
- Bước 2: Bổ sung lượng cám phù hợp, rắc đều vào rơm, nén chặt rơm.
- Bước 3: Tưới đều dung dịch urea lên từng lớp rơm.
- Bước 4: Nén chặt.
- Bước 5: Phủ toàn bộ khối rơm bằng tấm che kín.
- Bước 6: Kiểm tra trong quá trình bảo quản.
- Ảnh bờ biển cao ở Ô-xtray-li-a:
+ Mô tả: hình ảnh khố đa bị bào mòn, đục thủng thành hình vòm cong, một bên gắn núi đá ven biển, một biên có chân chống ở mép nước, xung quanh là biển.
+ Giải thích: cảnh quan trên có được là do gió và nước biển bào mòn, phần mềm bị bóc đí, phần đá cứng còn lại tạo thành vòm cong.
- Ảnh nấm đá bad an ở Ca-li-phooc-nia (Hoa Kì):
+ Mô tả: Khố đá có chân nhỏ và mũ đá lớn lơn trông như cây nấm, hình dạng tương đối gồ ghề.
+ Nguyên nhân: Trước đây có thể là cả một quả núi hoặc khố đá lớn, do thay đổi nhiệt độ, do gió, mưa nen các lớp đá bên ngoài bị vỡ vụn dần, còn lại khối đá cứng bên trong, phía dưới do tác động của gió mang theo cát nên sức bào mòn mạnh hơn là cho phần dưới nhỏ đi, tạo thành chân nấm.
- Ảnh cánh đồng lúa gạo ở một châu thổ sông (Thái Lan):
+ Mô tả: cánh đồng lúa bằng phẳng, xanh tốt, phía xa là làng hoang mạc.
+ Nguyên nhân: xưa kia là vùng trũng hoặc cũng có thể là vùng biển nông (thuộc vịnh Thái Lan), phù sa sông đã bồi đắp tạo nên đồng bằng và đã được khai phá để trồng lúa gạo.
- Ảnh thung lũng sông ở vùng núi Áp-ga-ni-xtan.
+ Mô tả: các ngọn núi lô nhô, sườn dốc, thung lũng dòng sông uốn lượn quanh chân núi.
+ Nguyên nhân: dòng chảy bào mòn và cuốn đi đất đá, làm cho thung lũng ngày càng mở rộng.
Tham khảo:
Khi sử dụng nguồn ánh sáng trắng thì trên màn quan sát ta sẽ thấy được ở vân chính giữa là vân sáng màu trắng, trải dài về hai phía là các dải màu biến thiên liên tục từ tím đến đỏ (tím gần vân sáng trung tâm hơn, đỏ xa vân sáng trung tâm hơn).
- Khi chắn khe K bằng tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch màu đỏ, bằng tấm lọc màu xanh thì có vạch xanh, hai tấm vạch này không nằm cùng 1 chỗ
- Khi chắn khe K bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau. Nếu có một phần của các ánh sáng này chồng lên nhau sau tấm lọc thì ở đó ta thấy ánh sáng màu vàng là kết quả chồng nhau của 2 màu xanh và đỏ.
Hình 1.5
a)
-Cấu Tạo nguyên tử Carbon
+nguyên tử Carbon có hai lớp electron
+lớp thứ nhất có 2 electron
+lớp thứ hai có 4 electron
b) -Cấu Tạo nguyên tử Alumunium
+ nguyên tử Alumunium có 3 lớp electron
+ lớp thứ nhất có 2 electron
+ lớp thứ hai có 8 electron
+ lớp thứ ba có 3 electron
Hình 7a: Bóng chạm vạch sơn cho ta hình ảnh điểm thuộc đường thẳng
Hình 7b: Bóng không chạm vạch sơn, cho ta hình ảnh điểm không thuộc đường thẳng.
TK :
Cơ thể con người được cấu tạo nên từ những loại mô như: mô cơ, mô thần kinh, mô liên kết, mô biểu bì.
Ví dụ: mô biểu bì dạ dày; mô liên kết: mô mỡ, mô xương; mô thần kinh: nơron, tế bào thần kinh đệm; mô cơ: mô cơ tim, mô cơ tay
- Tivi màu đen
- Cái ghế màu nâu
- Cái bàn học của học sinh màu nâu
- Cái bảng màu xanh đen
- Cái cửa sổ màu xám
- Cửa ra vào màu xám
- Bàn của giáo viên màu vàng
- Ghế của giáo viên màu xanh dương
- Tường màu xanh lá
Lớp mình là như thế
Chúc bạn học tốt !
Ta thấy trên màn M có những vạch sáng màu đỏ (cùng màu với nguồn sáng sơ cấp) cách đều nhau và xen kẽ với các vạch tối.