Sáng tác dòng thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ lục bát sau:
“Nàng Xuân gõ cửa đất trời.”
(k copy mạng )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Non sông gấm vóc quê mình,
Từ xuôi lên ngược yên bình biết bao.
Dù người ở chốn non cao,
Vùng sông, biển vẫn tự hào Việt Nam.
Con người vượt những gian nan,
Dựng xây non nước giang san đẹp giầu.
Tác giả Thương Hoài
Trên miền quê xanh tươi thắm đẹp
Người dân thanh bình , hạnh phúc, nhiệt huyết
Trên đồng ruộng mênh mông, lúa chín vàng
Gió hát nhè nhẹ, lúa chín trĩu cành
Quê hương yên bình như bài thơ
Gửi trao tình yêu, lòng trắn trở
Non Nước Việt Nam
Ta đi muôn nẻo dặm trường,
Không đâu sánh được quê hương nước nhà.
Non xanh nước biếc quê ta,
Nhìn xem phong cảnh hài hòa biết bao.
Con người tính khí thanh cao,
Giàu lòng nhân ái biết bao nghĩa tình.
Từ đầu Móng Cái, Quảng Ninh,
Đến Cà Mau cũng tươi xinh ,cũng hiền.
Quê hương tươi đẹp trăm miền,
Cần thêm giới trẻ sách đèn sớm hôm.
Từ vùng núi tới phố, thôn
Văn nhân tài tử đền ơn sinh thành.
Năm châu cường quốc vinh danh
Việt Nam hai chữ rành rành phải không.
Đẹp cùng núi rạng cùng sông
Việt Nam hai tiếng sử hồng còn lưu.
Tác giả Thương Hoài
a.
- Tác phẩm: Cảnh khuya.
- Tác giả: Hồ Chí Minh.
b. Chép thơ
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
c. Hoàn cảnh sáng tác: được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)
Tham khảo:
A) Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
B) - Bài thơ trên là "Cảnh khuya" của tác giả Hồ Chí Minh
C) Hoàn cảnh: trong những năm tháng đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc, hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Luân phiên cúp điện đều đều
Quạt thành đồ cảnh sáng chiều chẳng quay
Mình trần ngâm nước tối ngày
Thiếu nước, điện cúp quạt quay thế nào!
Năm nay thời tiết làm sao?
Cao xanh ngằn ngặt, chọc vào chẳng mưa
Như thiêu là những buổi trưa
Mồ hôi tuôn chảy thấm thừa ướt lưng
Liên hồi nhỏ xuống quá chừng
Nắng hè thiêu đốt như rừng lửa lung
Ông trời xin hãy thương cùng
Mưa xuống để nước dân dùng trời ơi
Trời cao cười phán một hồi
Rừng xanh người phá tan rồi kêu chi?
Thảm xanh lá phổi bé đi
Khói xe, nhà máy nó thì nóng lên!...
Muốn cho trái đất lâu bền
Sạch, xanh xin giữ nhân lên thêm nhiều
Ngọc Hoàng chỉ giáo đôi điều
Môi sinh bảo vệ sáng chiều nhắc nhau.
Chúc bn hok tốt!
thôi thôi đừng hỏi như này
thầy cô mà biết được m toang rồi
mhưng mà bạn giống như tôi
nên tôi sẽ giup,nên tôi sẽ làm
2.
Trên vùng quê thân thương mến yêu
Đồng xanh mơ màng, lá vàng rơi reo
Đồng cỏ, đồng ruộng, mỗi khúc đường quê
Đẹp như tranh vẽ, hòa quyện cùng người
3.
Buổi sáng, cảnh sinh hoạt bình dị hiện lên trong mắt tôi trên con phố nhỏ. Người dân bước đi trong vội vã nhưng vẫn không mất đi nụ cười và sự thân thiên. Tiếng cười, nói sum họp và tràn đầy từ các quấn cà phê, ăn sáng khiến không khí trở nên ấm áp. Một nhóm học sinh chia sẻ những câu chuyện và tiếng cười khi tới trường mang đến cảm giác thật vui vẻ và năng động. Người bán hàng rong đi khắp phố reo hàng thu hút sự chú ý của người qua đường. Đây là cảnh tượng bình yên nhưng tràn đầy sức sống, thể hiện tình thương và sự kết nối cộng đồng rất lớn
a. Khổ thơ được trích từ vài thơ Viếng lăng Bác.
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1978.
b. Biện pháp tu từ ẩn dụ: mặt trời trong lăng. Hình ảnh mặt trời ẩn dụ cho Bác Hồ. Bác Hồ là mặt trời vĩ đại của dân tộc, soi sáng cho cả dân tộc.
c. (HS tự viết đoạn văn, chú ý yêu cầu về nội dung: phân tích khổ thơ trên và hình thức: số câu, kiểu đoạn văn: diễn dịch hoặc quy nạp)
Người nào ngồi gốc cây đa?
Đó là chú Cuội nhà ta ấy mà!
Chăn trâu lo ngủ lo chơi
Nên cả đời chú gốc đa phải ngồi.
Nhà em có cái bàn thờ
Đèn nhang đầy đủ chỉ chờ anh lên
Chờ mãi chưa thấy anh đâu
Mai kia chỉ thấy hình nền của em
Hình nền em lại là anh
Mồ xanh mả đẹp, giấy tiền em lo
Giấy tiền là của em lo
Nhưng mà mỗi tội bố anh bắt về
Thế nên nay phải đi về
Mồ xanh mả đẹp xin để phần iem
Câu 1: Chép 5 câu thơ tiếp để hoàn thiện khổ thơ trên.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Câu 2: Cho biết đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ "Quê hương". Của Tế Hanh
Câu 3: Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1939 khi Tế Hanh đang học tại Huế với nỗi niềm yêu nhớ quê hương da diết.
Câu 4: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ cuối của đoạn thơ.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
BPTT:
- so sánh "như": tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cánh buồm qua đó diễn đạt cảm xúc của tác giả là cánh buồm gắn bó với làng quê người, là một mảnh hồn không thể thiếu.
- nhân hóa "rướn", "thâu góp": làm hình ảnh cánh buồm thêm sinh động, người đọc hình dung rõ hơn việc làm của cánh buồm và người dân làng chài một cách sâu sắc tinh tế.
Câu5: Xét theo mục đích nói, 6 câu thơ trên thuộc kiểu câu: Trần thuật.
Chúng dùng để: thể hiện hình ảnh sinh động cảnh làm việc của người dân và chiếc thuyền, mái chèo, cánh buồm.
Câu 6: Bài thơ gợi cho em những cảm xúc , suy nghĩ gì về tình yêu quê hương trong tâm thức mỗi con người Việt Nam?
- Gợi cho em cảm xúc càng thêm tình yêu về quê hương mình, yêu mảnh đất mình được sinh ra và lớn lên.
- Gợi cho em suy nghĩ rằng cần phải học hành thật chăm chỉ, cống hiến tài năng sức lực của bản thân giúp quê mình phát triển hơn.
Câu 7. Hãy viết đoạn văn tổng –phân –hợp (khoảng 10-12 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu nghi vấn (gạch chân câu nghi vấn)
Tế Hanh không chỉ là một nhà thơ mà ông còn là một người con của quê hương mình, là một người có tình cảm đậm đà trong trái tim mình. Khi xa quê, ông đã nhớ nhung về nơi thơ ấu đó của mình. Và với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động của làng chài. Đúng như thế, với những câu thơ:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Liệu đây thực sự tác giả chỉ là đang miêu tả hoạt động của chiếc thuyền, chiếc buồm thôi?. Theo em, đó kỳ thực cũng là đang ám chỉ đến người dân - những con người làng chài. Và nếu như "hăng như con tuấn mã" là sự mạnh mẽ của người dân làng chài, thì " phăng mái chèo vượt trường giang" chính là hoạt động chân thực của họ mỗi ngày, họ kiên trì họ dũng mãnh, họ không ăn dày làm mỏng, họ chăm chỉ, họ siêng năng cần cù. Chỉ từ đó, ta thấy được tính cách của họ thông qua việc miêu tả chiếc thuyền. Tương tự, "chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng " chắn chắc là nói đến tâm hồn con người ở đây, tâm hồn "to" rất "lớn". Đó là một tâm hồn, một trái tim không sợ bất kỳ một điều gì cả, đó là một trái tim rộng lượng, thật thà chất phác. " rướn thân trắng bao la thâu góp gió" lại là sự miêu tả của hành động người làng chài, "rướn" tức cố gắng vươn tấm thân - tài năng của mình ra mà thâu lợi ích của biển mang lại. Phải chăng, sự miêu tả này của ông quá sâu sắc, ít ai mà biết được. Khép lại, qua đoạn thơ trên ta cũng có thể hiểu được phần nào tấm lòng, tâm tình của Tế Hanh dành cho quê hương, đặc biệt là với con người làng chài. Tất cả cảnh sinh hoạt của người làng chài cũng đơn giản, bình thường như con người bình thường mà thôi. Nhưng đối với người đã "yêu", mọi thứ lập tức hóa " thương". Khép lại bài văn trên, ta kết luận rằng Tế Hanh chính là một người "họa sĩ" tài tình, vẽ ra bức tranh sin hoạt, lao động, tính cách người dân làng chài thông qua sự miêu tả thâm sâu.
Nàng xuân
Nàng xuân gõ cửa đất trời,
Văn nhân, tài tử ngân lời hoan ca.
Yêu thương xuân đến bao la,
Khiến cho sỏi đá nở hoa cũng là.
Trúc mai sum họp một nhà,
Sân si buông bỏ, gần xa chân thành
Nỉ non tiếng yến, tiếng oanh,
Hữu tình sơn thủy như tranh thiên đường
Xuân là một đóa thiên hương,
Nàng xuân hóa giải vô thường thế gian!
Tác giả Thương Hoài