Phân biệt vòng đời và tuổi thọ. Cho ví dụ về vòng đời của một số loài sinh vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Một số động vật gây hại: chuột, gián, ruồi, muỗi, côn trùng, ốc bươu vàng, ... Những loài động vật này thường có khả năng sinh trưởng, phảt triển và sản nhanh chóng.
Khi côn trùng vào nhà, làm ảnh hưởng đến các khu vườn hoặc gây thiệt hại về tài sản. Kiểm soát côn trùng gây hại cần:
- Xác định loại côn trùng gây hại
- Xem xét việc có bao nhiêu loài côn trùng đang hoạt động
- Tìm hiểu về các loài sâu bệnh
- Tiếp cận các phương pháp diệt côn trùng, sâu b
- Tìm phương pháp ngăn ngừa sâu bệnh, niêm phong các vết nứt và khe hở cho phép các loài sâu bọ gây hại có thể tiếp cận, hoặc bao gồm cả cây kháng sâu bệnh trong khu vườn và giữ cho cây khỏe mạnh.
- Sử dụng chất kích thích và ức chế sinh trưởng nhân tạo với nhiều mục đích khác nhau: củ tỏi không nảy mầm nhờ hormone ức chế
- Con người loại bỏ vũng nước đọng để tránh muỗi đẻ trứng vào và tiêu diệt ấu trùng.
Đáp án D
- I đúng
- II sai vì cấu trúc tuổi của quần thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện sống của môi trường.
- III sai vì có những loài không trải qua giai đoạn sau sinh sản. Ví dụ cá chình, cá hồi Viễn đông sau khi đẻ, cá bố mẹ đều chết.
- IV đúng
Vậy có 2 phát biểu đúng
-Cây có vòng đời kết thúc trong 1 năm như: cây lúa,cây ngô, cây sắn,...
-Cây ssoongs lâu năm, thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời: cây xoài,cây nhãn, cây mít ,cây ổi....
- Cho vài ví dụ về cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm : lúa nước ngô, khoai, sắn , đỗ, đậu,...
- Cho vài ví dụ về cây sống lâu năm, thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời : Cây bưởi, ổi, cam, quýt, mít, dưa,...
Cây có vòng đời kết thúc trong 1 năm : cây lúa , cây cải , cây mướp , ....
Cây sống lâu năm , thường ra hoa , kết quả nhiều lần trong đời : cây xoài , cây phượng , cây đa , ....
tham khảo
Vòng đời của muỗi:
Vòng đời của muỗi trải qua 4 giai đoạn là trứng, ấu trùng, nhộng, muỗi trưởng thành. Muỗi đẻ trứng ở mặt nước tù đọng hoặc bất kì nơi ẩm ướt, ít ánh sáng. Trong điều kiện thuận lợi, trứng sẽ nhanh chóng nở thành ấu trùng trong mức thời gian ngắn (khoảng 48 giờ). Ấu trùng muỗi là dạng sinh vật không chân, chỉ có đầu và thân, di chuyển trong mặt nước bằng cách uốn mình cơ thể. Nhộng là giai đoạn thứ 3, chỉ mất 2 ngày để nhộng biến thành muỗi trưởng thành. Muỗi trưởng thành là giai đoạn cuối của vòng đời của muỗi. Dựa theo giới tính, muỗi được chia làm hai loại là muỗi đực và muỗi cái: muỗi đực có vòng đời nhiều nhất là 20 ngày, thức ăn là nhựa cây; muỗi cái có vòng đời từ 1 đến 2 tháng và nguồn thức ăn chính của chúng là máu người hay động vật sống. Như vậy, muỗi cái là vật gây hại trực tiếp đến con người.
a) Giai đoạn làm giảm năng suất cây trồng là giai đoạn sâu: Thức ăn chủ yếu của sâu là lá cây và sâu cũng là giai đoạn con vật ăn rất nhiều để tích lũy vật chất cho sự biến thái thành bướm sau này nên sức phá hoại mùa màng rất lớn. Còn khi sâu đã phát triển thành bướm thì thức ăn của bướm chủ yếu là phấn và mật hoa nên hầu nhưng không gây hại cho mùa màng, thậm chí còn nâng cao năng suất cây trồng vì hoạt động hút mật hoa của bướm giúp cây thụ phấn.
b) Các biện pháp phòng trừ sâu hại an toàn:
- Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại.
- Sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng tay, bẫy bằng đèn, bằng phễu,…).
- Trồng xen canh các loại thảo dược có mùi mạnh như: bạc hà, oải hương, ngải cứu,…
- Trồng luân canh, không nên trồng cùng một loại cây ở cùng một nơi sau 5 năm. Luân canh cây trồng để côn trùng có hại khó quay lại chu kì phát triển.
- Ví dụ về vòng đời của ếch:
+ Giai đoạn 1: Trứng ếch
+ Giai đoạn 2: Nòng nọc
+ Giai đoạn 3: Nòng nọc có chân
+ Giai đoạn 4: Ếch con
+ Giai đoạn 5: Ếch trưởng thành