K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2023

a/ x <hoac= -23/4

b/ x=2

a/ có 2xcăn6 > 2x2=4

=> 2 căn 6 > 3+1

<=> 2 căn 6 - 3 >1

b/ có 3 căn 2 > 3 

=> 3 căn 2 - 9 > -6 

=> 6 > 9- 3 căn 2

18 tháng 9 2023

\(a,B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{9\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}-6}\left(x>0;x\ne6\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{9\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{9\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{x+3\sqrt{x}+\sqrt{x}+3+2\sqrt{x}-4-9\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)

`b,` Tớ tính mãi ko ra, xl cậu nha=')

 

 

 

19 tháng 9 2023

b) Xét hiệu:

\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}-3\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}-9}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{x}-10}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}+5\right)}{\sqrt{x}+3}\)

Mà: \(x>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+5\ge5>0\\\sqrt{x}+3\ge3>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+3}>0\) 

\(\Rightarrow\dfrac{-2\left(\sqrt{x}+5\right)}{\sqrt{x}+3}< 0\)

Vậy: \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}< 3\forall x>0\)

(giúp cậu nó nha) 

7 tháng 5 2021

câu 2 rút gọn A và tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị âm

7 tháng 5 2021

1) So sánh:

N = \(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)=1\)

M = \(\sqrt{18}-\sqrt{8}\)

\(=3\sqrt{2}-2\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{2}\)

Ta có: \(1=\sqrt{1}\)

Mà 1 < 2

\(\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{2}\)

Hay 1 \(< \sqrt{2}\)

Vậy N < M
 

Bài 1:Tính:a,\(\sqrt{\left(a-2\right)^2}\)với a\(\ge\)2b,\(\sqrt{\left(a+10\right)^2}\)với a<-10c,\(\sqrt{\left(3-a\right)^2}\)(a\(\in\)R)Bài 2;Tìm x để:a,\(\sqrt{x}\)=1/2b,\(\sqrt{x+7}\)=4c,\(\sqrt{2x-1}\)=1/3d,\(\sqrt{x+1}\)=0e,\(\sqrt{x-3}\)+2=0f,\(\sqrt{2x}\)+3=9Bài 3:Cho A=\(\sqrt{x^2+y^2-2z^2}\).Tính giá trị A khi x=\(\sqrt{5}\),y=2,z=0Bài 4:So sánh:a,\(4\frac{8}{33}\)và 3\(\sqrt{2}\)b,5.\(\sqrt{\left(-10\right)^2}\) và 10.\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\)Bài 5:Không dùng...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính:

a,\(\sqrt{\left(a-2\right)^2}\)với a\(\ge\)2

b,\(\sqrt{\left(a+10\right)^2}\)với a<-10

c,\(\sqrt{\left(3-a\right)^2}\)(a\(\in\)R)

Bài 2;Tìm x để:

a,\(\sqrt{x}\)=1/2

b,\(\sqrt{x+7}\)=4

c,\(\sqrt{2x-1}\)=1/3

d,\(\sqrt{x+1}\)=0

e,\(\sqrt{x-3}\)+2=0

f,\(\sqrt{2x}\)+3=9

Bài 3:Cho A=\(\sqrt{x^2+y^2-2z^2}\).Tính giá trị A khi x=\(\sqrt{5}\),y=2,z=0

Bài 4:So sánh:

a,\(4\frac{8}{33}\)và 3\(\sqrt{2}\)

b,5.\(\sqrt{\left(-10\right)^2}\) và 10.\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\)

Bài 5:Không dùng bảng số liệu máy tính hãy so sánh:

a.\(\sqrt{26}+\sqrt{17}\) và 9

b,\(\sqrt{8}-\sqrt{5}\) và 1

c,\(\sqrt{63-27}\) và \(\sqrt{63}-\sqrt{27}\)

Bài 6:Hãy so sánh A và B

A=\(\sqrt{225}-\frac{1}{\sqrt{5}}\)-1

B=\(\sqrt{196}-\frac{1}{\sqrt{6}}\) 

Bài 7:a,CHo M=\(\frac{\sqrt{x}-1}{2}\).Tìm x\(\in\)Z và x<50 để m có giá trị nguyên

         b,Cho P=\(\frac{9}{\sqrt{5}-5}\).Tìm x\(\in\)Z để P có giá trị nguyên

Bài 8:cho P=1/4+2\(\sqrt{x-3}\);Q=9.3.\(\sqrt{x-2}\)

a,Tìm GTNN của P

b,Tìm giá trị lớn nhất của Q

Bài 8:Cho biểu thức :A=|x-1/2|+3/4-x

a,rút gọn A

b,Tìm GTNN của A

Baif9:Cho biểu thức:B=0,(21)-x-?x-0,(4)|

a,Rút gọn B

b,Tìm GTLN của B

Bài 10:So sánh:

a,0,55(56) và 0,5556

b,-1/7 và -0,1428(57)

c,\(2\frac{2}{3}\)và 2,67

d,-7/6 và 1,16667

e,0,(31) và 0,3(11)

      Mn cố gắng giúp mk hết,mình cảm ơn nhìu.Ai xong trước mk tick cho:))

6
3 tháng 2 2019

các bạn giúp mk để mk ăn tết cho zui

3 tháng 2 2019

luong thuy anh giúp mk vs

Câu 1:   Kết quả so sánh 3 và căn 8là:   A. 3 > \(\sqrt{8}\)        B. 3 < \(\sqrt{8}\)       C. 3 ≤ \(\sqrt{8}\)          D. \(\sqrt{3}\)< \(\sqrt{8}\)Câu 2. \(\sqrt{3x-2}\)  xác định khi và chỉ khi:A.    x ≥ 0             B. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\)              C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\)                D. x < \(\dfrac{2}{3}\)Câu 3. \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)  bằng: A.  \(3-2\sqrt{2}\)      B.  \(1-\sqrt{2}\)           C.  \(\sqrt{2}-1\)           D. \(2\sqrt{2}+3\)Câu 4. Kết...
Đọc tiếp

Câu 1:   Kết quả so sánh 3 và căn 8là:

  A. 3 > \(\sqrt{8}\)        B. 3 < \(\sqrt{8}\)       C. 3 ≤ \(\sqrt{8}\)          D. \(\sqrt{3}\)\(\sqrt{8}\)

Câu 2. \(\sqrt{3x-2}\)  xác định khi và chỉ khi:

A.    x ≥ 0             B. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\)              C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\)                D. \(\dfrac{2}{3}\)

Câu 3. \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)  bằng:

 A.  \(3-2\sqrt{2}\)      B.  \(1-\sqrt{2}\)           C.  \(\sqrt{2}-1\)           D. \(2\sqrt{2}+3\)

Câu 4. Kết quả của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức \(\sqrt{a^2b}\) (với a≥ 0; b ≥ 0) là:

            A.   \(-b\sqrt{a}\)         B.    \(b\sqrt{a}\)     C  .\(a\sqrt{b}\)            D.  \(-a\sqrt{b}\)

Câu 5. Khử mẫu của biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2a}{b}}\)  (với a b cùng dấu) ta được:

   A.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{a}\)         B.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{b}\)        C.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{-b}\)                D.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{\left|b\right|}\)

Câu 6: Hàm số y =  \(\sqrt{5-m}.x+\dfrac{2}{3}\)là hàm số bậc nhất khi:

          A. m ≠ 5            B. m > 5             C. m < 5           D. m  = 5

Câu 7: Cho 3 đường thẳng (d1) : y = - 2x +1, (d2): y = x + 2, (d3) : y = 1 – 2x. Đường thẳng tạo với trục Ox góc nhọn là:

     A. (d1)          B. (d2)           C. (d3)             D. (d1) và (d3)

Câu 8:   Hai đường thẳng y = -3x +4  và y = (m+1)x +m  song song với nhau khi m bằng:

          A. 4                      B. -2                     C. -3                     D. -4

Câu 9. Hàm số bậc nhất nào sau đây nghịch biến?

   A. y =   \(7+\left(\sqrt{2}-3\right)x\)       B. y = \(4-\left(1-\sqrt{3}\right)x\)           C. y = \(-5-\left(1-\sqrt{2}\right)x\)            D. y = 4+ x

Câu 10. Cặp đường thẳng nào sau đây có vị trí trùng nhau?

     A. y=x +2 và  y= -x+2                   B. y= -3-2x và  y= -2x-3                

C. y= 2x -1 và  y= 2+3x                     D. y=1 – 2x và  y= -2x+3

Câu 11: Đường thẳng có phương trình x + y = 1 cắt đồ thị nào sau đây?

A.y+ x = -1           B. 2x + y = 1        C. 2y = 2 – 2x      D. 3y = -3x +1

Câu 12:  Cặp số (x; y) nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1?

A.(1; -1)             B. ( -1; 1)                  C. (3;2)                D. (2; 3)

 

1

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C

a: Sửa đề: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

Khi x=9 thì \(B=\dfrac{\sqrt{9}+1}{\sqrt{9}+2}\)

\(=\dfrac{3+1}{3+2}=\dfrac{4}{5}\)

b: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{6+\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

c: P=A/B

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(P-2=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-2=\dfrac{2\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-2}{\sqrt{x}+1}< 0\)

=>P<2

25 tháng 7 2023

Bài 3 :

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)

\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)

\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)

.....

\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)

25 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề 2, phần mẫu của N

27 tháng 1 2017

CÂU 3 : ĐỀ BÀI , SUY RA :

X-1 + X-2 =3 <=> 2X = 6 <=> X =3