Qua đợt KTĐK lần III, lớp 5D có 1/3số học sinh đạt điểm Giỏi, 2/7 số học sinh đạt điểm khá, còn lại là trung bình. Biết số học sinh Giỏi hơn số học sinh trung bình là 16 em.
a. Tính số học sinh lớp 5D b. Tính số học sinh mỗi loại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh trung bình bằng: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{8}{21}\)(số học sinh cả lớp)
16 học sinh ứng với: \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{8}{21}\) = - \(\dfrac{1}{21}\) (xem lại đề bài đi em)
bài 2:
Số hs đạt giỏi là:\(\dfrac{48\times1}{8}=6\left(hs\right)\)
Số hs đạt khá là :\(\dfrac{48\times1}{2}=24\left(hs\right)\)
Số hs trung bình là:\(48-\left(6+24\right)=18\left(hs\right)\)
2. Số học sinh đạt điểm giỏi: \(48.\dfrac{1}{8}=6\left(hs\right)\)
Số học sinh đạt điểm khá: \(48.\dfrac{1}{2}=24\left(hs\right)\)
Số học sinh đạt điểm trung bình: \(48-\left(24+6\right)=18\left(hs\right)\)
3. Số tiền mẹ mua thịt: \(90000.\dfrac{1}{3}=30000đ\)
Số tiền mẹ mua rau: \(90000.\dfrac{1}{6}=15000đ\)
Số tiền mẹ mua 3kg cam: \(90000-\left(30000+15000\right)=45000đ\)
Số tiền mỗi kg cam: \(\dfrac{45000}{3}=15000đ\)
a) Số học sinh lớp 5B là:
12 : ( 5/8 - 1/4 ) = 32 ( học sinh )
b) Số học sinh đạt điểm giỏi là:
32 x 5/8 = 20 ( học sinh )
Số học sinh đạt điểm khá là:
32 x 1/4 = 8 ( học sinh )
Số học sinh đạt điểm trung bình là:
32 - ( 20 + 8 ) = 4 ( học sinh )
hs tb chiếm số phần học sinh cả lớp là
1- 1/8 - 1/2 = 3/8 ( hs cả lớp )
4 em chiếm số phần hs cả lớp là :
1/2 - 3/8 = 1/8 ( hs cả lớp )
lớp đó có số hs là :
4 : 1 *8 = 32 ( hs )
số hs giỏi của lớp là
32 : 8 = 4 ( hs )
lớp đó có số hs khá là
32 : 2 = 16 ( hs )
hs trung bình của lớp là :
16 - 4 = 12 ( hs )
đáp số
đúng không ???
Phân số chỉ số học sinh trung bình ở lớp 5A là :
1 - ( 1/8 + 1/2 ) = 3/8
Phân số chỉ 4 học sinh trong lớp 5A là :
1/2 - 3/8 = 1/8
Số học sinh lớp 5A là :
4 : 1/8 = 32 ( học sinh )
Số học sinh giỏi của lớp 5A là :
32 x 1/8 = 4 ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp 5A là :
32 x 1/2 = 16 ( học sinh )
Số học sinh trung bình của lớp 5A là :
16 - 4 = 12 ( học sinh )
Đáp số : 32 học sinh
4 học sinh giỏi , 16 học sinh khá , 12 học sinh trung bình
Số học sinh đạt loại khá là: \(\frac{45}{3}=15HS\)
Số Học sinh còn lại là: 45-15=30 (Học sinh)
=> Số học sinh đạt loại trung bình là: \(30.\frac{4}{5}-2=22\)(học sinh)
=> Tổng số Học sinh giỏ và yếu: 30-22=8 (Học sinh)
Tổng số phần HS yếu và giỏi là: 1+3=4 phần
=> Số học sinh yếu là: 8:4=2 (Học sinh)
Số học sinh giỏi là: 8-2=6 (Học sinh)
ĐS: 6 giỏi; 15 khá; 22 trung bình và 2 yếu
Số học sinh đạt điểm trung bình chiếm số phần số học sinh cả lớp là:
\(1-\frac{1}{8}-\frac{1}{2}=\frac{3}{8}\)(học sinh cả lớp)
Quy đồng mẫu số: \(\frac{1}{2}=\frac{4}{8},\frac{3}{8}=\frac{3}{8}\)
Nếu số học sinh khá là \(4\)phần thì số học sinh trung bình là \(3\)phần, số học sinh cả lớp là \(8\)phần.
Số học sinh cả lớp là:
\(4\div\left(4-3\right)\times8=32\)(học sinh)
Số học sinh đạt điểm giỏi là:
\(32\times\frac{1}{8}=4\)(học sinh)
Số học sinh đạt điểm khá là:
\(32\times\frac{1}{2}=16\)(học sinh)
Số học sinh trung bình là:
\(32-4-16=12\)(học sinh)
`@HyalOvO`
`a)` Số học sinh trung bình bằng: \(1-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\left(hs\right)\)
Phân số chỉ 5 em học sinh là: \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{8}\left(hs\right)\)
Số học sinh lớp 6A là: \(5:\dfrac{1}{8}=40\left(hs\right)\)
`b)` Số học sinh giỏi là :\(40\text{×}\dfrac{1}{8}=5\left(hs\right)\)
Số học sinh khá là : \(40\text{×}\dfrac{1}{2}=20\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình là :\(20 − 5 = 15 ( hs)\)
Số học sinh trung bình của lớp 5a chiếm:
1 - 1/8 - 1/2 = 3/8 (số học sinh cả lớp)
Phân số biểu thị số học sinh khá hơn số học sinh trung bình là:
1/2 - 3/8 = 1/8
Số học sinh của lớp 5a là:
5 : 1/8 = 40 (học sinh)
Số học trung bình của lớp ứng với:
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{21}\) (Cả lớp)
Số học sinh cả lớp 4A là: 10 : 5 x 21 = 42 (học sinh)
Số lượng học sinh đạt điểm giỏi là: 42 : 3 = 14 (học sinh)
Số lượng học sinh đạt điểm khá là: 42 : 7 x 3 = 18 (học sinh)
Đáp số: 14 học sinh giỏi
18 học sinh khá
Tổng số học sinh của lớp 5D luôn luôn không đổi
a, Số học sinh trung bình bằng: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{8}{21}\)(số học sinh lớp 5D)
16 em ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{8}{21}\) = -\(\dfrac{1}{21}\)(số học sinh lớp 5D)
Xem lại đề bài em nhé