K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2023

Tác phẩm "Hoa gạo đỏ" dựa trên những phương diện sau đây:

  1. Lịch sử và bối cảnh: Tác phẩm dựa trên những sự kiện lịch sử và bối cảnh xã hội thời kỳ cải cách và cách mạng tại Trung Quốc. Nó tái hiện một phần cuộc sống của người dân Trung Quốc trong giai đoạn này, với những khó khăn, biến động và xung đột xảy ra trong xã hội.

  2. Tiểu thuyết gia học và nghiên cứu: "Hoa gạo đỏ" dựa trên nỗ lực học và nghiên cứu sâu sắc của tác giả về lịch sử, văn hóa và xã hội Trung Quốc. Tác phẩm phản ánh sự am hiểu sâu sắc và chi tiết về thời kỳ lịch sử và nhân vật trong tiểu thuyết.

  3. Nhân vật và câu chuyện: Tác phẩm dựa trên những nhân vật phức tạp và đa chiều, có cảm xúc sâu sắc và những mâu thuẫn trong tâm trí và hành động của họ. Câu chuyện trong "Hoa gạo đỏ" nêu bật các mối quan hệ giữa các nhân vật và những khó khăn, đấu tranh, tình yêu và hi vọng của họ trong bối cảnh lịch sử đầy biến động.

  4. Tâm lý và cảm xúc: Tác phẩm dựa trên sự khám phá và phân tích tâm lý của nhân vật, tái hiện các tình huống, xung đột và đau khổ mà họ trải qua trong cuộc sống. "Hoa gạo đỏ" khắc họa một loạt cảm xúc phức tạp từ niềm vui, sự hy vọng, lòng ganh tỵ đến sự đau khổ, tuyệt vọng và hy sinh.

  5. Xã hội và văn hóa: Tác phẩm đặt trong một bối cảnh xã hội và văn hóa Trung Quốc, nó thể hiện những giá trị, truyền thống và tầng lớp xã hội trong cuộc sống người dân Trung Quốc thời điểm đó. Các yếu tố văn hóa như tôn giáo, tập quán và đạo đức cũng được thể hiện trong tác phẩm.

Tóm lại, tác phẩm "Hoa gạo đỏ" dựa trên lịch sử, tiểu thuyết gia học và nghiên cứu, nhân vật và câu chuyện, tâm lý và cảm xúc, cũng như xã hội và văn hóa để tái hiện một phần cuộc sống và sự biến động trong xã hội Trung Quốc thời kỳ cải cách và cách mạng.

19 tháng 6 2023

Tác phẩm "Hoa gạo đỏ" dựa trên những phương diện sau đây:

  1. Lịch sử và bối cảnh: Tác phẩm dựa trên những sự kiện lịch sử và bối cảnh xã hội thời kỳ cải cách và cách mạng tại Trung Quốc. Nó tái hiện một phần cuộc sống của người dân Trung Quốc trong giai đoạn này, với những khó khăn, biến động và xung đột xảy ra trong xã hội.

  2. Tiểu thuyết gia học và nghiên cứu: "Hoa gạo đỏ" dựa trên nỗ lực học và nghiên cứu sâu sắc của tác giả về lịch sử, văn hóa và xã hội Trung Quốc. Tác phẩm phản ánh sự am hiểu sâu sắc và chi tiết về thời kỳ lịch sử và nhân vật trong tiểu thuyết.

  3. Nhân vật và câu chuyện: Tác phẩm dựa trên những nhân vật phức tạp và đa chiều, có cảm xúc sâu sắc và những mâu thuẫn trong tâm trí và hành động của họ. Câu chuyện trong "Hoa gạo đỏ" nêu bật các mối quan hệ giữa các nhân vật và những khó khăn, đấu tranh, tình yêu và hi vọng của họ trong bối cảnh lịch sử đầy biến động.

  4. Tâm lý và cảm xúc: Tác phẩm dựa trên sự khám phá và phân tích tâm lý của nhân vật, tái hiện các tình huống, xung đột và đau khổ mà họ trải qua trong cuộc sống. "Hoa gạo đỏ" khắc họa một loạt cảm xúc phức tạp từ niềm vui, sự hy vọng, lòng ganh tỵ đến sự đau khổ, tuyệt vọng và hy sinh.

  5. Xã hội và văn hóa: Tác phẩm đặt trong một bối cảnh xã hội và văn hóa Trung Quốc, nó thể hiện những giá trị, truyền thống và tầng lớp xã hội trong cuộc sống người dân Trung Quốc thời điểm đó. Các yếu tố văn hóa như tôn giáo, tập quán và đạo đức cũng được thể hiện trong tác phẩm.

Tóm lại, tác phẩm "Hoa gạo đỏ" dựa trên lịch sử, tiểu thuyết gia học và nghiên cứu, nhân vật và câu chuyện, tâm lý và cảm xúc, cũng như xã hội và văn hóa để tái hiện một phần cuộc sống và sự biến động trong xã hội Trung Quốc thời kỳ cải cách và cách mạng.

15 tháng 9 2018

Chi tiết 

-Những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp

-Đài hoa nặng chúi xuống

k cho mk hen

Thanks!!

15 tháng 9 2018

Cảm ơn bạn nhiều nhé.

:D

17 tháng 9 2018

Tác giả phân tích đặc điểm văn hóa trên cơ sở:

    + Tôn giáo: Người Việt không cuồng tín, cực đoan mà dung hòa

    + Nước ta có sự giao lưu văn hóa lâu đời, tiếp xúc, tiếp nhận biến đổi giá trị văn hóa của một số nền văn hóa khác trong khu vực và trên thế giới, tiếp thu, chọn lọc

    + Nghệ thuật: sáng tạo tác phẩm tinh tế, không mang vẻ vĩ mô, tráng lệ, phi thường

    + Âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều phát triển đến tuyệt kĩ

- Ứng xử: trọng tình nghĩa, không chú trọng đến trí dũng, không cầu thị, cực đoan, thích an ổn

    + Coi trọng đời sống thế tục, không bám lấy hiện thể, hay sợ hãi cái chết

    + Không đề cao trí tuệ mà coi trọng khôn khéo, bi thủ thế giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn

    + Con người ưa chuộng người Việt hiền lành, tình nghĩa

    + Giao tiếp ưu chuộng hợp tình hợp lý

    + Cách sống người Việt an phận thủ thường

    + Quan niệm về cái đẹp: vừa xinh vừa khéo

    + Màu sắc ưa chuộng: nhẹ nhàng, thanh nhã

Cây gạo​   Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.   Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày...
Đọc tiếp

Cây gạo​

   Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.

   Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

   Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

Theo VŨ TÚ NAM

Trong bài "Cây gạo", tác giả quan sát và miêu tả bằng những giác quan nào?

Thị giác (mắt).

Vị giác (lưỡi).

Khứu giác (mũi).

Thính giác (tai).

18
8 tháng 5 2020

Thị giác và thính giác

8 tháng 5 2020

thị giác nhé bạn !

HOK TỐT !!

 Cây gạo   Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.   Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng...
Đọc tiếp

 Cây gạo
   Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
   Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
   Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
                                                                                                                  Theo Vũ Tú Nam
Bài văn "Cây gạo" gồm mấy đoạn?

(0.5 Points)

A. 1 đoạn 

B. 2 đoạn

C. 3 đoạn

D. 4 đoạn

Khi miêu tả hoa sầu đâu, tác giả miêu tả NHỮNG gì?
   Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phú hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên,... Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
                                                                                                                              (Theo Vũ Bằng)

(0.5 Points)

A. Màu sắc

B. Hương thơm

C. Hình dáng

D. Công dụng

1
14 tháng 3 2022

C

A-B-C

14 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Các phương pháp được sừ dụng trong bài viết : dùng số liệu, nêu ví dụ, so sánh đối chiếu, phùn tích từng tác hại của thuốc lá. Trong bài viết này, tác giả đã kết hợp sử dụng các phương pháp nhằm đạt được hiệu quả giao tiếp cao nhất.Trong mỗi khía cạnh, mỗi mặt lại sử dụng những phương pháp khác nhau.Đoạn 1 (Từ đầu đến còn nặng hơn cả AIDS): phương pháp nêu định nghĩa giải thích.Đoạn 2 (Từ Ngày trước đến sức khỏe cộng đồng): phương pháp so sánh, giải thích, dùng số liệu. Đoạn 3 (từ có người bảo đến tội ác): phương pháp giải thích, nêu ví dụ.Đoạn 4 (từ Bố và anh hút đến hết): phương pháp giải thích, nêu ví dụ, phân tích
22 tháng 8 2019

Bài tùy bút của thể hiện tình cảm yêu mến và những hình ảnh ấn tượng bao quát chung của tác giả về Sài Gòn trên các phương diện:

     + Thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách con người

- Có thể chia làm ba đoạn:

     + Phần 1 (từ đầu… tông chi họ hàng): Nêu ấn tượng của tác giả về Sài Gòn và tình yêu của tác giả

     + Phần 2 (tiếp… leo lên hơn trăm triệu): Cảm nhận và bình luận về phong cách của người Sài Gòn

+ Phần 3 (còn lại): Khẳng định tình yêu của tác giả với Sài Gòn

23 tháng 11 2021

tham khảo:

Kim Lân là nhà thơ được mệnh danh là “cha đẻ của đồng ruộng”. Ông sống gắn bó với đời sống người nông dân từ nhỏ nên ông có những cảm nhận tinh tế, đầy đủ về đời sống của họ. Bởi vậy, ông đã rất thành công trong việc khắc họa những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp qua truyện ngắn “Làng”.

 

“Làng” được sáng tác năm 1948khi mà cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, những vùng trọng yếu phải đi tản cư. Làng Chợ Dầu quê ông Hai cũng nằm trong vùng kháng chiến phải đi tản cư. Tuy nhiên khi đã rời làng nhưng tình cảm của ông vẫn luôn gắn chặt với làng.Tình yêu làng của ông được thể hiện rõ nét qua cái tính hay khoe làng của ông. Ông hãnh diện về “cái sinh phần” của ông viên tổng đốc làng, có khách lên chơi ông dắt ra xem cho kì được cái sinh phần ấy. Rồi sau Cách mạng tháng Tám ông mới nhận ra được cái mà ông luôn hãnh diện ấy là cội nguồn của cái khổ cho dân làng ông. Cái chân khập khiễng của ông cũng là vì cái sinh phần ấy. Bởi vậy, ông đổi cái khoe. Ông tự hào vì làng ông tham gia kháng chiến, về những buổitập quân sự, có nhiều hố, nhiều ụ, nhiều giao thông hào để chuẩn bị cho kháng chiến, có cái phòng thông tin rộng rãi nhất vùng, có chòi phát thanh, có nhà ngói san sát, sầm uất. Trong ông Hai dần có sự chuyển biến tình cảm, ông không chỉ yêu làng mà dần có tình yêu kháng chiến.

 

Sự chuyển biến tình cảm ấy càng được thể hiện rõ nét khi ông Hai tin làng ông theo giặc. Cái tin ấy như nhát dao đâm vào lòng ông, “cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân” Ông lặng đi rồi lẩn về. Ông trằn trọc suy nghĩ rất nhiều, trong con người ấy là cả một cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt, một bên là cái làng mà ông yêu quý, mà ông vẫn tự hào một bên là đất nước, là kháng chiến, là cụ Hồ trên đầu ông. Ông sợ hãi không dám đối diện với ai, lúc nào cũng lui lủi trong nhà. Và cuối cùng ông đã có thể đưa ra quyết định của mình sau khi tâm sự với đứa con nhỏ. Cái hành động giơ cao tay lên trời trả lời to tất cả đềusẽ theo cụ Hồ của đứa con đã làm sáng tỏ tấm lòng của ông Hai. Ông khẳng định: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù”. Sự chuyển biến trong tình cảm của ông Hai đã được thể hiện rõ nhất, tình yêu quê hương đã chuyển sang tình yêu đất nước, yêu kháng chiến. Cho dù phải bỏ cái làng mà ông luôn yêu quý, luôn tự hào thì tình yêu kháng chiến trong ông vẫn sẽ cháy rực rỡ.Nhưng cuối cùng niềm vui đã đến với ông Hai. Ông chủ tịch làng ông lên thông báo làng Chợ Dầu không đi theo Việt gian. Tin này đến với ông quá bất ngờ mang đến niềm vui mừng không tả xiết. Ông đi đến tối sẩm mới về, hồ hởi gọi các con ra lấy bánh rán đường mà chia nhau. Rồi ông sang nhà bác Thứ, đi hết nhà này sang nhà khác khoe làng ông không theo Tây, làng ông vẫn là làng kháng chiến. Đoạn kết truyện đã đem đến cho người đọc những cảm nhận về người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp với tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần sẵn sàng kháng chiến.

 

Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân đã

khắc họa thành công sự chuyển biến trong tình cảm của người nông dân thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Họ luôn mang trong mình tình yêu làng, nơi gắn bó với cả cuộc đời họ. Thế nhưng kháng chiến nổ ra, tình yêu làng ấy đã nâng lên một nấc thang mới, phải gắn liền với tình yêu kháng chiến, tình yêu đất nước. Họ có thể hi sinh tình yêu máu thịt với làng để phục vụ cho một tình yêu cao cả hơn. Sự chuyển biến ấy chính là khởi đầu cho những hành động cao cả, tốt đẹp trong cuộc kháng chiến của toàn dân tộc.