Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả phân tích đặc điểm văn hóa trên cơ sở:
+ Tôn giáo: Người Việt không cuồng tín, cực đoan mà dung hòa
+ Nước ta có sự giao lưu văn hóa lâu đời, tiếp xúc, tiếp nhận biến đổi giá trị văn hóa của một số nền văn hóa khác trong khu vực và trên thế giới, tiếp thu, chọn lọc
+ Nghệ thuật: sáng tạo tác phẩm tinh tế, không mang vẻ vĩ mô, tráng lệ, phi thường
+ Âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều phát triển đến tuyệt kĩ
- Ứng xử: trọng tình nghĩa, không chú trọng đến trí dũng, không cầu thị, cực đoan, thích an ổn
+ Coi trọng đời sống thế tục, không bám lấy hiện thể, hay sợ hãi cái chết
+ Không đề cao trí tuệ mà coi trọng khôn khéo, bi thủ thế giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn
+ Con người ưa chuộng người Việt hiền lành, tình nghĩa
+ Giao tiếp ưu chuộng hợp tình hợp lý
+ Cách sống người Việt an phận thủ thường
+ Quan niệm về cái đẹp: vừa xinh vừa khéo
+ Màu sắc ưa chuộng: nhẹ nhàng, thanh nhã
Phương pháp trên là cách lập ý của nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học.
Đáp án cần chọn là: B
Tác giả cảm nhận về đất nước trên những phương diện:
Cảm nhận của tác giả đa dạng, phong phú từ nhiều bình diện
- Chiều dài lịch sử (quá khứ- hiện tại- tương lai):
+ Từ huyền thoại Long Quân, Âu Cơ
+ Nhà thơ nhấn mạnh vào những kiếp người giản dị, bình tâm nhưng lại làm nên đất nước
+ Họ là những người bảo vệ đất nước
+ Họ góp phần to lớn vào thế giới tinh thần và vật chất của đất nước
- Chiều rộng của không gian - địa lí
+ Đất nước không chỉ bó hẹp gia đình mà trải dài theo chiều dài đất nước
+ Đất nước là nguồn cội, không gian gần gũi, gắn bó với đời sống mỗi người
+ Nhập hai từ “đất” và “nước” phù hợp với diễn tả tình ý trong mỗi câu thơ
+ Là nơi sinh tồn bao thế hệ
- Bề dày truyền thống- phong tục, văn hóa, tâm hồn
+ Giữ phong tục, ăn trầu (nét đẹp trong đời sống tinh thần, tình cảm son sắc của người Việt)
+ Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm
+ Đất nước gắn với truyền thống đạo lí
-> Các phương diện thống nhất, bổ sung lẫn nhau
Tác giả phân tích trên những phương diện: tôn giáo, nghệ thuật (kiến trúc, hội họa, văn học), ứng xử (giao tiếp cộng đồng, tập quán), sinh hoạt (ăn, ở, mặc).
- Tôn giáo, nghệ thụât (kiến trúc, hội hoạ, văn học)
- Ứng xử (giao tiếp cộng đồng, tập quán): trọng tình nghĩa không chú ý nhiều đến trí dũng, khéo léo nhưng không cầu thị, cực đoan, thích yên ổn.
- Sinh hoạt (ăn, ở, mặc) ưa chừng mực, vừa phải
- Quan niệm về cái đẹp trong suy nghĩ của người Việt: vừa xinh, vừa khéo
Cả hai nhận định đều đúng:
+ Bài văn nghị luận trở nên hấp dẫn hơn khi kết hợp với các phương thức biểu đạt nếu không rõ dễ sa vào trừu tượng, khô khan
+ Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương pháp sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán
Hạn chế trên các phương diện:
- Thần thoại không phong phú
- Tôn giáo, triết học không phát triển. Người Việt Nam không có tâm lí kiền thành, cuồng tín tôn giáo, mà cũng không say mê tranh biện triết học. Các tôn giáo đều có mặt, nhưng thường là biến thành một lối thờ cúng, ít ai quan tâm đến giáo lí.
- Khoa học kĩ thuật không phát triển thành truyền thống.
- Âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ.
- Thơ ca chưa có tác giả nào mang tầm vóc lớn lao.
Đáp án cần chọn là: D
- Phần 1 (từ đầu ... "tự đắc với mình"): Tràng đưa được người vợ nhặt về nhà
- Phần 2 (tiếp ... "đẩy xe bò"): chuyện hai vợ chồng gặp nhau, thành vợ thành chồng
- Phần 3 (tiếp ... "nước mắt chảy ròng ròng"): tình thương của người mẹ nghèo khó
- Phần 4 (còn lại): niềm tin vào tương lai
Mạch truyện được dẫn dắt hợp lí, tất cả cảnh huống được thể hiện đều bắt nguồn từ việc Tràng thông qua lời nói đùa rồi nhặt được vợ giữa những ngày đói khủng khiếp
Cảnh được mở ra khi Tràng dẫn vợ về gặp mẹ. Nếu tác giả đưa đoạn hai lên trước theo trình tự thời gian thì truyện kém hấp dẫn, li kì
Bố cục văn bản:
– Phần 1 (từ đầu đến tự đắc với mình) : Tràng đưa người vợ nhặt về nhà.
– Phần 2 (tiếp đến đẩy xe bò về): Diễn biến sự việc hai người gặp nhau và nên vợ nên chồng.
– Phần 3 (tiếp theo đến nước mắt chảy ròng ròng): Tình thương cao quý và thiêng liêng của người mẹ nghèo khó dành cho con.
– Phần 4: Phần còn lại: Niềm tin vào tương lai tươi sáng.
Câu truyện đã được dẫn dắt rất hấp dẫn. Tác giả đã đảo lộn sự việc Tràng đưa vợ về nhà rồi sau đó mới kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ của hai người. Việc này càng nhấn mạnh hơn việc Tràng có vợ vào đúng những ngày nạn đói khủng khiếp xảy ra. Cách làm này đã tạo sự hứng thú và tò mò cho người đọc.
Bố cục văn bản:
– Phần 1 (từ đầu đến tự đắc với mình) : Tràng đưa người vợ nhặt về nhà.
– Phần 2 (tiếp đến đẩy xe bò về): Diễn biến sự việc hai người gặp nhau và nên vợ nên chồng.
– Phần 3 (tiếp theo đến nước mắt chảy ròng ròng): Tình thương cao quý và thiêng liêng của người mẹ nghèo khó dành cho con.
– Phần 4: Phần còn lại: Niềm tin vào tương lai tươi sáng.
Câu truyện đã được dẫn dắt rất hấp dẫn. Tác giả đã đảo lộn sự việc Tràng đưa vợ về nhà rồi sau đó mới kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ của hai người. Việc này càng nhấn mạnh hơn việc Tràng có vợ vào đúng những ngày nạn đói khủng khiếp xảy ra. Cách làm này đã tạo sự hứng thú và tò mò cho người đọc.
Tác phẩm "Hoa gạo đỏ" dựa trên những phương diện sau đây:
Lịch sử và bối cảnh: Tác phẩm dựa trên những sự kiện lịch sử và bối cảnh xã hội thời kỳ cải cách và cách mạng tại Trung Quốc. Nó tái hiện một phần cuộc sống của người dân Trung Quốc trong giai đoạn này, với những khó khăn, biến động và xung đột xảy ra trong xã hội.
Tiểu thuyết gia học và nghiên cứu: "Hoa gạo đỏ" dựa trên nỗ lực học và nghiên cứu sâu sắc của tác giả về lịch sử, văn hóa và xã hội Trung Quốc. Tác phẩm phản ánh sự am hiểu sâu sắc và chi tiết về thời kỳ lịch sử và nhân vật trong tiểu thuyết.
Nhân vật và câu chuyện: Tác phẩm dựa trên những nhân vật phức tạp và đa chiều, có cảm xúc sâu sắc và những mâu thuẫn trong tâm trí và hành động của họ. Câu chuyện trong "Hoa gạo đỏ" nêu bật các mối quan hệ giữa các nhân vật và những khó khăn, đấu tranh, tình yêu và hi vọng của họ trong bối cảnh lịch sử đầy biến động.
Tâm lý và cảm xúc: Tác phẩm dựa trên sự khám phá và phân tích tâm lý của nhân vật, tái hiện các tình huống, xung đột và đau khổ mà họ trải qua trong cuộc sống. "Hoa gạo đỏ" khắc họa một loạt cảm xúc phức tạp từ niềm vui, sự hy vọng, lòng ganh tỵ đến sự đau khổ, tuyệt vọng và hy sinh.
Xã hội và văn hóa: Tác phẩm đặt trong một bối cảnh xã hội và văn hóa Trung Quốc, nó thể hiện những giá trị, truyền thống và tầng lớp xã hội trong cuộc sống người dân Trung Quốc thời điểm đó. Các yếu tố văn hóa như tôn giáo, tập quán và đạo đức cũng được thể hiện trong tác phẩm.
Tóm lại, tác phẩm "Hoa gạo đỏ" dựa trên lịch sử, tiểu thuyết gia học và nghiên cứu, nhân vật và câu chuyện, tâm lý và cảm xúc, cũng như xã hội và văn hóa để tái hiện một phần cuộc sống và sự biến động trong xã hội Trung Quốc thời kỳ cải cách và cách mạng.
Tác phẩm "Hoa gạo đỏ" dựa trên những phương diện sau đây:
Lịch sử và bối cảnh: Tác phẩm dựa trên những sự kiện lịch sử và bối cảnh xã hội thời kỳ cải cách và cách mạng tại Trung Quốc. Nó tái hiện một phần cuộc sống của người dân Trung Quốc trong giai đoạn này, với những khó khăn, biến động và xung đột xảy ra trong xã hội.
Tiểu thuyết gia học và nghiên cứu: "Hoa gạo đỏ" dựa trên nỗ lực học và nghiên cứu sâu sắc của tác giả về lịch sử, văn hóa và xã hội Trung Quốc. Tác phẩm phản ánh sự am hiểu sâu sắc và chi tiết về thời kỳ lịch sử và nhân vật trong tiểu thuyết.
Nhân vật và câu chuyện: Tác phẩm dựa trên những nhân vật phức tạp và đa chiều, có cảm xúc sâu sắc và những mâu thuẫn trong tâm trí và hành động của họ. Câu chuyện trong "Hoa gạo đỏ" nêu bật các mối quan hệ giữa các nhân vật và những khó khăn, đấu tranh, tình yêu và hi vọng của họ trong bối cảnh lịch sử đầy biến động.
Tâm lý và cảm xúc: Tác phẩm dựa trên sự khám phá và phân tích tâm lý của nhân vật, tái hiện các tình huống, xung đột và đau khổ mà họ trải qua trong cuộc sống. "Hoa gạo đỏ" khắc họa một loạt cảm xúc phức tạp từ niềm vui, sự hy vọng, lòng ganh tỵ đến sự đau khổ, tuyệt vọng và hy sinh.
Xã hội và văn hóa: Tác phẩm đặt trong một bối cảnh xã hội và văn hóa Trung Quốc, nó thể hiện những giá trị, truyền thống và tầng lớp xã hội trong cuộc sống người dân Trung Quốc thời điểm đó. Các yếu tố văn hóa như tôn giáo, tập quán và đạo đức cũng được thể hiện trong tác phẩm.
Tóm lại, tác phẩm "Hoa gạo đỏ" dựa trên lịch sử, tiểu thuyết gia học và nghiên cứu, nhân vật và câu chuyện, tâm lý và cảm xúc, cũng như xã hội và văn hóa để tái hiện một phần cuộc sống và sự biến động trong xã hội Trung Quốc thời kỳ cải cách và cách mạng.