K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2023

Trên cùng 1 quãng đường, vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. V ô tô _____ V xe tải = T xe tải ____ T ô tô = 1 __ 2 2 1 Thời gian xe tải đi là : 1,25 x 2 = 2,5 (giờ)
Ô tô đến B trước xe tải : 2,5 - 1,25 = 1,25 (giờ) = 1 giờ 15 phút



 

11 tháng 6 2023

Vì cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số thời gian xe tải đi hết quãng đường AB và thời gian ô tô con đi hết quãng đường AB là:

             2 : 1 = \(\dfrac{2}{1}\)

Thời gian xe tải đi hết quãng đường AB là: 

             1,25 \(\times\) 2 = 2,5 (giờ)

Thời gian xe con đến trước xe tải là:

              2,5 giờ - 1,25 giờ = 1,25 giờ

Đổi 1,25 giờ = 1 giờ 15 phút

Đáp số: 1giờ 15 phút 

 

 

3 tháng 5 2015

câu 1:

   Vận tốc ô tô là :

                50 :1,5 = 60 (km/ giờ)

                Vận tốc xe máy là :

                 60 :2 = 30 (km /giờ )

                 Thời gian xe máy đi là :

                 90 :30 = 3 (km/giờ)

                 Thời gian ô tô đến B trước xe máy là :

                  3 - 1,5= 1,5 (giờ)

                 Đổi 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút

                         Đáp số : 1 giờ 30 phút

24 tháng 4 2017

Vận tốc ô tô là :

50 : 1,5 = 60 ( km/gio )

Vận tốc xe máy chính là :

60 : 2 = 30 ( km / gio )

Thời gian xe máy đi :

90 : 30 = 3 ( km / h )

Quãng đường ô tô đã đến B là :

3 - 1,5 = 1,5 ( gio )

Đời : 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút

Đáp số : 1 giờ 30 phút

15 tháng 5 2022

`#Q`

Vận tốc của ô tô là: `90:1,5=60(km//h)`

Vận tốc của xe máy là:

`60:2=30(km//h)`

Thời gian để xe máy đến B là:

`90:30=3`(giờ)

Thời gian ô tô đến B trước xe máy là:

`3−1,5=1,5`(giờ)`=1` giờ `30` phút

15 tháng 5 2022

Đúng rồi

8 tháng 9 2019

Cách 1:

Vận tốc của ô tô là:

90 : 1,5 = 60 (km/giờ)

Vận tốc của xe máy là:

60 : 2 = 30 (km/giờ)

Thời gian xe máy đi là:

90 : 30 = 3 (giờ)

ô tô đến trước xe máy là:

3 - 1,5 = 1,5 (giờ) hay 1 giờ 30 phút.

Cách 2: vì đi cùng quãng đường mà vận tốc ô tô gấp đôi xe máy nên thời gian xe máy đi sẽ lâu gấp đôi thời gian ô tô đi.

Vậy thời gian xe máy đi là:

1,5 x 2 = 3 (giờ)

Ô tô đến trước xe máy :

3 – 1,5 = 1,5 (giờ) hay 1 giờ 30 phút

Đáp số: 1 giờ 30 phút.

27 tháng 5 2023

đúng

25 tháng 1 2018

Cách 1:

Vận tốc của ô tô là:

90 : 1,5 = 60 (km/giờ)

Vận tốc của xe máy là:

60 : 2 = 30 (km/giờ)

Thời gian xe máy đi là:

90 : 30 = 3 (giờ)

ô tô đến trước xe máy là:

3 - 1,5 = 1,5 (giờ) hay 1 giờ 30 phút.

Cách 2: vì đi cùng quãng đường mà vận tốc ô tô gấp đôi xe máy nên thời gian xe máy đi sẽ lâu gấp đôi thời gian ô tô đi.

Vậy thời gian xe máy đi là:

1,5 x 2 = 3 (giờ)

Ô tô đến trước xe máy :

3 – 1,5 = 1,5 (giờ) hay 1 giờ 30 phút

Đáp số: 1 giờ 30 phút.

11 tháng 5 2021

Cách 1:

Vận tốc của ô tô là:

          90:1,5=60 (km/giờ)

Vận tốc của xe máy là:

          60:2=30 (km/giờ)

Thời gian xe máy đi quãng đường ABAB là:

          90:30=3 (giờ)

Ô tô đến BB trước xe máy số thời gian là:

          3−1,5=1,5 (giờ)

          1,5 giờ =1 giờ 30 phút.

                          Đáp số: 1 giờ 30 phút.

18 tháng 5 2021

Vận tốc của ô tô là:

\(90:1.5=60\left(\text{km/giờ}\right)\)

Vận tốc của xe máy là:

\(60:2=30\left(\text{km/giờ}\right)\)

Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:

\(90:30=3\left(giờ\right)\)

 Ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:

\(3-1.5=1.5\left(giờ\right)\)

 

18 tháng 5 2021

Vận tốc ô tô là

90 : 1,5 = 60(km/giờ)

vận tốc ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy ⇒ vận tốc xe máy = $1/2$ vận tốc ô tô. 

Vận tốc xe máy là:

60 : 2 x 1 = 30(km/giờ)

Thời gian xe máy đi là

90 : 30 = 3(giờ)

Ô tô đến B trước xe máy số giờ là:

3 - 1,5 = 1,5(giờ)

Đ/S: 1,5 giờ

17 tháng 5 2022

Thời gian xe máy đi là:

\(\text{4 x 2 = 8 (giờ)}\)

Ô tô đến trước xe máy :

\(\text{8 - 4 = 4 (giờ) }\)

17 tháng 5 2022

còn kh vậy ạ ?

 

 

banhqua

3 tháng 12 2018

Theo đề bài ô tô con đến trước ô tô tải 45 phút tức là thời gian của ô tô tải nhiều hơn ô tô con 45 phút

Đổi: 45 phút = 0,75 giờ

Gọi:

Vận tốc của ô tô con và ô tô tải lần lượt là: \(v_1;v_2\) (km/h)

Thời gian của ô tô con và ô tô tải lần lượt là: \(t_1;t_2\) (h)  và t2 - t1 = 0,75 h

Quãng đường AB là S (km) (\(S=v_1t_1=v_2t_2\)

Do trên cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch,nên ta có: 

\(\frac{t_1}{t_2}=\frac{v_2}{v_1}\Leftrightarrow\frac{t_1}{v_2}=\frac{t_2}{v_1}\Leftrightarrow\frac{t_1}{30}=\frac{t_2}{40}=\frac{t_2-t_1}{40-30}=\frac{0.75}{10}=\frac{3}{40}\)

Do đó: Thời gian của xe ô tô con đi từ A đến B: \(t_1=\frac{3}{40}.30=2,25h\)

Thời gian của xe ô tô tải đi từ A đến B: \(t_2=\frac{3}{40}.40=3h\)

Do đó: Quãng đường AB : \(S=v_1t_1=v_2t_2=40.\left(2,25\right)=30.3=90\) km

Vậy quãng đường AB dài 90 km

11 tháng 5 2021

Cách 1:

Vận tốc của ô tô là:

          90:1,5=60 (km/giờ)

Vận tốc của xe máy là:

          60:2=30 (km/giờ)

Thời gian xe máy đi quãng đường ABAB là:

          90:30=3 (giờ)

Ô tô đến BB trước xe máy số thời gian là:

          3−1,5=1,5 (giờ)

          1,5 giờ =1 giờ 30 phút.

                          Đáp số: 1 giờ 30 phút.

11 tháng 5 2021

Cách 2 

Ô tô đi từ A đến B mất 1,5 giờ thì xe máy đi từ A đến B hết số thời gian là:

          1,5×2=3 (giờ)

Ô tô đến B trước xe máy số thời gian là:

          3−1,5=1,5 (giờ)

          1,5 giờ =1 giờ 30 phút.

                             Đáp số: 1 giờ 30 phút.