K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7: Tìm số phức liên hợp của số phức z=1−2iz=1−2iA. 2−i2−iB. −1−2i−1−2iC. −1+2i−1+2iD. 1+2i1+2iCâu 8: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1;2;3)A(−1;2;3) và B(3;0;−2)B(3;0;−2). Tìm tọa độ của vectơ −−→AB.AB→.A. −−→AB=(−4;2;5)AB→=(−4;2;5)B. −−→AB=(1;1;12)AB→=(1;1;12)C. −−→AB=(2;2;1)AB→=(2;2;1)D. −−→AB=(4;−2;−5)AB→=(4;−2;−5)Câu 9: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P)(P) đi qua...
Đọc tiếp

Câu 7: Tìm số phức liên hợp của số phức z=1−2i

A. 2−i

B. −1−2i

C. −1+2i

D. 1+2i

Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1;2;3) và B(3;0;−2). Tìm tọa độ của vectơ AB→.

A. AB→=(−4;2;5)

B. AB→=(1;1;12)

C. AB→=(2;2;1)

D. AB→=(4;−2;−5)

Câu 9: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0) và vuông góc với đường thẳng d:x+12=y1=z−1−1 có phương trình là

A. x+2y−z+4=0

B. 2x−y−z+4=0

C. 2x+y−z−4=0

D. 2x+y+z−4=0

Câu 10: Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=4x3 là

A. 4x4+C

B. 12x2+C

C. x44+C

D. x4+C

Câu 11: Công thức nguyên hàm nào sau đây đúng?

A. ∫exdx=−ex+C

B. ∫dx=x+C

C. ∫1xdx=−ln⁡x+C

D. ∫cos⁡xdx=−sin⁡x+C

Câu 12: Trong không gian Oxyz, cho a→=(−1;3;2) và b→=(−3;−1;2). Tính a→.b→.

A. 2

B. 10

C. 3

D. 4

Câu 13: Trong không gian Oxyz, điểm M(3;4;−2) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

A. (S):x+y+z+5=0

B. (Q):x−1=0

C. (R):x+y−7=0

D. (P):z−2=0

Câu 14: Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I(1;0;−3)và bán kính R=3?

A. (x−1)2+y2+(z+3)2=9

B. (x−1)2+y2+(z+3)2=3

C. (x+1)2+y2+(z−3)2=3

D. (x+1)2+y2+(z−3)2=9

Câu 15: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(−1;2;0) và có vectơ pháp tuyến n→=(4;0;−5) là

A. 4x−5y−4=0

B. 4x−5z−4=0

C. 4x−5y+4=0

D. 4x−5z+4=0

Câu 16: Nghiệm của phương trình (3+i)z+(4−5i)=6−3i là

A. z=25+45i

B. z=12+12i

C. z=45+25i

D. z=1+12i

Câu 17: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua tâm của mặt cầu (x−1)2+(y+2)2+z2=12 và song song với mặt phẳng (Oxz)có phương trình là

A. y+2=0

B. x+z−1=0

C. y−2=0

D. y+1=0

Câu 18: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2−2x và trục hoành.

A. 2

B. 43

C. 203

D. −43

Câu 19: Cho F(x) là một nguyên hàm củaf(x) trên R và F(0)=2, F(3)=7. Tính ∫03f(x)dx.

A. 9

B. -9

C. 5

D. -5

Câu 20: Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2−6z+14=0. Tính S=|z1|+|z2|.

A. S=32

B. S=26

C. S=43

D. S=214

Câu 21: Trong không gian Oxyz, tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P):2x+2y−z−11=0 và (Q):2x+2y−z+4=0.

A. d((P),(Q))=5

B. d((P),(Q))=3

C. d((P),(Q))=1

D. d((P),(Q))=4

Câu 22: Cho z=1+3i. Tìm số phức nghịch đảo của số phức z.

A. 1z=14+34i

B. 1z=12−32i

C. 1z=12+32i

D. 1z=14−34i

Câu 23: Tính tích phân I=∫02019e2xdx.

A. I=12e4038

B. I=12e4038−1

C. I=12(e4038−1)

D. 

0
31 tháng 8 2018

Chọn D.

Giả sử z=a+bi  với a,b ∈ ℝ

Thay vào biểu thức ta được:

21 tháng 1 2018

26 tháng 3 2017

Chọn B

Ta có: z = - 2i – 1 = -1 - 2i

Số phức liên hợp của z là  có phần thực là -1, phần ảo là 2.

Vậy điểm biểu diễn số phức liên hợp là M(-1;2)

29 tháng 5 2019

Chọn D.

Số phức liên hợp của z là  z ¯ = - 1 + 2 i  có phần thực là -1, phần ảo là 2.

Vậy điểm biểu diễn số phức liên hợp là M(-1;2)

3 tháng 7 2019

10 tháng 10 2019

Đáp án C

Cách 1: Tư duy tự luận

Giả sử z = a + b i , ( a , b ∈ ℝ ) .

Giả thiết tương đương với  1 + 2 i a − 1 + b i = 5 − 2 i

⇔ a − 1 − 2 b + 2 a + b − 2 i = 5 − 2 i

  ⇔ a − 2 b − 1 = 5 2 a + b − 2 = 2 ⇔ a − 2 b = 6 2 a + b = 0 ⇔ a = 6 5 b = − 12 5

Vậy z = 6 5 − 12 5 i .            

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

1 + 2 i z − 1 − 5 + 2 i = 0 ⇔ z = 5 − 2 i 1 + 2 i + 1 = 6 5 − 12 5 i .

24 tháng 12 2018

Đáp án B

14 tháng 8 2017

17 tháng 2 2017

Đáp án B.

Ta có:  z = 1 - i 3 + 2 i = 5 - i ⇒ z = 5 + i .

10 tháng 9 2018

Đáp án B.

Ta có z = (1-i)(3+2i) = 5 =>  z ¯ = 5 + i