Nêu một số biểu hiện bất hoà thường gặp của em với bạn bè và đề xuất cách ứng xử phù hợp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cách xử lí bất hòa với bạn bè ở các tranh trên:
- Tranh 1: Giữ bình tĩnh, không nóng giận
- Tranh 2: Nói chuyện nhẹ nhàng với bạn
- Tranh 3: Chia bánh để làm hòa với bạn
- Tranh 4: Nói lời xin lỗi với bạn
b. Các cách xử lí bất hòa khác mà em biết: Chủ động làm hòa,...
* Tình huống 1 : Bị người khác rủ rê tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá
Ứng xử phù hợp: kiên quyết không tiêm chích, khuyên bảo họ nên từ bỏ những chất độc hại này.
* Tình huống 2 : Hai bạn đánh nhau ở trong lớp
Ứng xử phù hợp: can ngăn, không bênh vực bạn nào, giải thích cho các bạn thấy được đó là hành vi sai
Tình huống:Có một kẻ lạ luôn đi theo mk.
Cách ứng xử:Quay lại,hét thật to:Ông ko có quyền chạm vào tôi hoặc kêu người quen càng nhanh càng tốt.
- Trong tranh, các bạn đã xử lí bất hòa bằng cách:
+ Bình tĩnh khi có bất hòa với bạn.
+ Tìm hiểu nguyên nhân gây bất hòa.
+ Nói chuyện với bạn, bình tĩnh lắng nghe, không cắt lời, không chen ngang.
+ Nếu mình có lỗi, cần thành thật xin lỗi.
+ Bắt tay và vui vẻ làm hòa.
- Cách xử lí khác khi bất hòa với bạn bè:
+ Nhờ giúp đỡ của bạn bè để hòa giải mâu thuẫn.
+ Nhờ sự trợ giúp của thầy cô để giải quyết bất hòa.
+ Mua đền đồ khi mình làm hỏng đồ của bạn.
- Tự nhận xét:
+ Bản thân em là người có tính tự chủ.
+ Khi bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo, em không theo họ mà luôn giữ vững lập trường của mình, chăm lo học hành và tham gia các hoạt động xã hội.
- Một số tình huống đòi hỏi em có tính tự chủ:
+ Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, trông em bé;
+ Giờ kiểm tra Toán bài khó quá không làm được, bạn bên cạnh cho chép bài nhưng em từ chối;
+ Bạn rủ em bỏ tiết, trôn học để đi chơi điện tử, em đã kiên quyết từ chối và khuyên bạn không nên làm như thế;
+ Chủ nhật cùng các bạn đi xem phim, phải xếp hàng mua vé nhưng có người khác chen ngang, em ôn tồn yêu cầu người đố không nên làm thế, phải thể hiện nếp sông văn minh của người có văn hoá.
- Có người nhìn thấy bạn làm hỏng đồ dùng học tập của em nhưng không xin lỗi mà giấu đi và tỏ ra không biết gì.
+ Cách ứng xử: nhẹ nhàng yêu cầu bạn xin lỗi vì hành động của mình và đền cho em đồ mới. Nếu bạn nhất quyết không nhận có thể yêu cầu lớp trưởng, giáo viên phân xử cho mình.
- Bạn và em cùng nhau trực nhật nhưng bạn chỉ ở lại cho đủ số lượng mà không làm gì cả.
+ Cách ứng xử: nói chuyện, thể hiện sự hi vọng bạn có thể cùng mình hoàn thành công việc để cả hai được về nhà sớm. Nếu bạn vẫn cố tình tỏ ra thờ ơ có thể báo cáo lại với giáo viên để giải quyết.