K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2023

2\(x\)(\(x-2\)) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\) \(\in\) { 0; 2}

 

14 tháng 5 2016

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

14 tháng 5 2016

Q(x) có nghiệm <=>Q(x)=0

=>2x^2-2x+10=0

can't solve

9 tháng 5 2016

xét f(x)=0=>=x^2+x-6=0

=>x^2-2x+3x-6=0

=> x(x-2)+3(x-2)=0

=>(x-3)(x-2)=0

=> __x=3

    |___x=2

vậy nghiệm của f(x) là 3 và 2

9 tháng 5 2016

f(x)=x^2 + x - 6 =0

(x+3)(x-2)=0

x+3=0 hoặc x-2=0

x=-3 hoặc x=2

7 tháng 5 2021

Để B có nghiệm

=> B = 0

=> 2x4 - 8x2 = 0

=> 2x2(x2 - 4) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{0;2;-2\right\}\)là nghiệm của đa thức B 

8 tháng 5 2021

thanks nhìu

31 tháng 3 2019

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

31 tháng 3 2019

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

                   

                         

6 tháng 7 2016

a) (x-2)(x-3) = x2 -3x -2x +6 = x2 -5x +6

b) (2x-1)(3x-2) = 6x2 - 4x - 3x +2 = 6x2 -7x +2

27 tháng 5 2020

x2+4x+5=x2+4x+4+1=(x+2)2+1 >= 0+1 =1>0 do đó đa thức trên ko có nghiệm

x2+6x+10=x2+6x+9+1=(x+3)2+1 >=0+1=1>0 do đó đa thức trên ko có nghiệm

29 tháng 3 2015

Theo bạn thì nên giải theo cách này,nếu có sai xót thì mong giúp đỡ cho.

(x2-2.x+2)2-(x2-2.x+2)=(x2-(x+x)+1+1)2-(X2-(X+X)+1+1)=((X.X-X.1)-(X.1-1.1)+1)2-((X.X-X.1)-(X.1-1.1)+1)=(X.(X-1)-1.(X-1)+1)2-(X.(X-1)-1.(X-1)+1)=((X-1).(X-1)+1)2-((X-1).(X-1)+1)=((X-1)2+1)2-((X-1)2+1)=((X-1)2+1).((X-1)2+1)-((X-1)2+1).1

=((X-1)2+1).((X-1)2+1-1)=((X-1)2+1).(X-1)2.với giá trị của đa thức trên bằng o thì:((x-1)2+1)=0.Suy ra (x-1)2=0-1=-1.VẬY,VỚI ((X-1)2+1) THÌ X LÀ BẤT HỢP LÍ(DO TA CÓ:(X-1)2=-1.VẬY VỚI (X-1)2=0=02.sUY RA X-1=0.sUY RA X=1.Nếu bạn thử lại với với x=1 thì đa thức trên sẽ bằng o.Vậy nên 1 là nghiệm của đa thức trên.Thử tính đi để xem nó có đúng không.Chúc hoc tốt và vững bước trên con đường học vấn

28 tháng 4 2019

nghiệm của đa thức \(2x^2+3x+1\)là giá trị x thỏa mãn 

\(2x^2+3x+1=0\)

\(\Rightarrow\)\(2x^2+2x+x+1=0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2x^2+2x\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(2x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right).\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

vậy nghiệm của đa thức trên là  \(-1,-\frac{1}{2}\)