K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2023

 

  1. a. Diện tích hình thang ABCD là:
    S = (đáy nhỏ + đáy lớn) x chiều cao / 2
    S = (5cm + 15cm) x 7,5cm / 2
    S = 75cm²

    b. Vì AC và BD cắt nhau tại O nên ta có thể chia hình thang ABCD thành hai tam giác AOB và COD bằng cách vẽ đường chéo BD.

    • Diện tích tam giác AOB là:
      S(AOB) = AB x h(OB) / 2
      Ta cần tính chiều cao OB của tam giác AOB. Vì AC và BD là hai đường chéo của hình thang ABCD nên ta có:
      OB = (AC x BD) / sqrt((AC)² + (BD)²)
      Với AB = 5cm, CD = 15cm và chiều cao là 7,5cm, ta có:
      AC = BD = sqrt((CD - AB)² + (chiều cao)²) = sqrt(169,5)  13cm
      OB = (13cm x 13cm) / sqrt((13cm)² + (13cm)²)  6,5cm
      S(AOB) = 5cm x 6,5cm / 2 = 16,25cm²

    • Diện tích tam giác BOC là:
      S(BOC) = BC x h(OC) / 2
      Với AB = 5cm, CD = 15cm và chiều cao là 7,5cm, ta có:
      BC = CD - AB = 10cm
      OC = (AC x BD) / sqrt((AC)² + (BD)²)
      OC = (13cm x 13cm) / sqrt((13cm)² + (13cm)²)  6,5cm
      S(BOC) = 10cm x 6,5cm / 2 = 32,5cm²

    • Diện tích tam giác COD là:
      S(COD) = CD x h(OD) / 2
      Ta cần tính chiều cao OD của tam giác COD. Vì AC và BD là hai đường chéo của hình thang ABCD nên ta có:
      OD = (AC x BD) / sqrt((AC)² + (BD)²)
      Với AB = 5cm, CD = 15cm và chiều cao là 7,5cm, ta có:
      OD = (13cm x 13cm) / sqrt((13cm)² + (13cm)²)  6,5cm
      S(COD) = 15cm x 6,5cm / 2 = 48,75cm²

    • Diện tích tam giác AOD là:
      S(AOD) = AD x h(OD) / 2
      Với AB = 5cm, CD = 15cm và chiều cao là 7,5cm, ta có:
      AD =

    18:19

a: S=(5+15)*7,5/2=10*7,5=75cm2

b: Cái đề này chưa đủ dữ kiện để tính nha bạn

6 tháng 5 2015

s hình thang là

( 10 + 20) . 7.5 :2 = 112.5

b đợi một tí và cho **** đi

8 tháng 3 2017

a)Tính diện tích hình thang là:(10+20).7,5 :2=112,5

b)?(mình không biết làm)

10 tháng 4 2022

chịu thui

 

 

15 tháng 5 2022

ko bt

Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng vơi ΔOCD
=>\(\dfrac{S_{OAB}}{S_{OCD}}=\left(\dfrac{AB}{CD}\right)^2=\dfrac{1}{9}\) và OA/OC=AB/CD=1/3

=>\(S_{OCD}=54\left(cm^2\right)\) và \(S_{BOC}=3\cdot S_{BOA}=3\cdot6=18\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{AOD}=18\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABCD}=18+18+54+6=60+36=96\left(cm^2\right)\)

8 tháng 8 2016

Ta kí hiệu S (MNP) là diện tích tam giác MNP

a) Diện tích hình thang ABCD = 1/2 (AB+CD)= 1/2 (50 + 20) . 14 = 245 (cm2)b,S(AED)=S(ACD) - S(ECD)   S(BEC) = S(BCD) − S(ECD)  mà S(ACD) = S(BCD) nên S(AED) = S(BEC).c, BE/DE = S(AEB) / S(AED) = S(CEB) / S(CED) = S(AEB) + S(CEB) / S(AED) + S(CED) = S(ABC) / S(ACD) = AB / CD = 3/4=> S(CEB) / S(CED) = 3/4 =>S(CEB) + S(CED) / S(CED) = 7/4 => S(DBC) / S(CED) = 7/4 => S(CED) = 4/7 . S(DBC)Ta có S(DBC) = 140 cm² nên S(CED) = 80 cm².
7 tháng 4 2016

Xét tam giác ABD và BCD có chiều cao bằng nhau đáy AB = 1/2 CD => S_ABD = 1/2 S_BCD

Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD => chiều cao đỉnh A = 1/2 chiều cao đỉnh C

Xét tam giác ABG và BCG chung đáy BG, chiều cao đỉnh A = 1/2 chiều cao đỉnh C => S_ABG = 1/2 S_BCG

Vậy diện tích tam giac BCG là : 34,5 x 2 = 69 (cm2)

Diện tích ABCD là : (34,5 + 69) + (34,5 + 69) x 2 = 310,5 (cm2) 

7 tháng 4 2016

Kudo sai rồi