K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

Ta có:\(\frac{A}{B}=0,4\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{2}{5}\left(1\right)\)

                 Mà  \(B-A=6,3\Rightarrow B=6,3+A\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:\(\frac{A}{6,3+A}=\frac{2}{5}\)

                            \(\Rightarrow12,6+2A=5A\)

                            \(\Rightarrow12,6=3A\)

                            \(\Rightarrow A=4,2\)

          \(\Rightarrow B=6,3+4,2=10,5\)

10 tháng 5 2017

Có tỉ số của A và B là: \(\frac{A}{B}=0,4=\frac{2}{5}\)Và hiệu của B và A là: 6,3

Áp dụng công thức HIỆU-TỈ:

Hiệu số phần là: \(5-2=3\)(phần)

Số A là: \(6,3:3\cdot2=4,2\)

Số B là: \(6,3+4,2=10,5\)

1:

b: a=0,3 tạ=30kg

a/b=30/2,4=25/2

c: a=2/3p=40p

b=15p

=>a/b=8/3

d: a=2,4m2=240dm2

a/b=8

e: a=2,5dm3=2500cm3

a/b=2500/40=250/4=125/2

17 tháng 12 2016

Thương của hai số là 0,4  = 4/10 = 2/5

Vậy , số bé 2 phần , số lớn 5 phần .

Tổng số phần bằng nhau là :

            2 + 5 = 7 ( phần )

Số lớn là :

         (  2,8 : 7 ) x 5 = 2

Số bé là :

         ( 2,8 : 7 ) x 2 = 0,8

                   Đáp số : 2 ; 0,8

Làm sao biết a và b , cái nào lớn hơn ?

Tại sao chép sai đề ? Là 2,8 đâu phải 2,85 ?

Em nhanh nhất , nhớ k nha !

12 tháng 5 2023

cặc

 

18 tháng 12 2016

0,4 = 2/5

Tổng số phân bằng nhau :

  2 + 5 = 7 ( phần )

Giá trị 1 phần :

 3,85 : 7 = 0,55

a ( số bé ) :

0,55 x 2 = 1,1

b ( số lớn ) :

0,55 x 5 = 2,75

đ/s : ...

18 tháng 12 2016

Thương của hai số là 0,4 

nên tỉ số là \(\frac{4}{10}\)

Tổng số phần bằng nhau là:

4+10=14 (phần) 

Số a là:

\(3,85\div14\times4=1,1\)

Số b là:

3,85 - 1,1= 2,75

18 tháng 11 2021

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}