Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của BH và HC. Kẻ DM vuông góc AB và EN vuông góc AC. Chứng minh:
a) AH vuông góc MN
b) DENM là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì HD vuông góc với AB
=> HDB = HDA = 90 độ
Mà BAC = 90 độ (gt)
=> BAC = BDH = 90 độ
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DH //AE
=> DHEA là hình thang
Mà HE vuông góc với AC
=> HEA = 90 độ
=> HEA = BAC = 90 độ
=> DHEA là hình thang cân
=> DE = AH ( hình thang cân hai đường chéo bằng nhau)
=> dpcm
a: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật
Suy ra:AH=DE
BH=CK=căn 10^2-6^2=8cm
DF//KC
=>DF/KC= BD/BC
=>DF=BD/BC*8
DE//BH
=>DE/BH=CD/CB
=>DE=CD/CB*8
=>DF+DE=8
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
a) tam giác ABC cân tại A.
AH là đường cao= > đồng thời là trung tuyến, PHÂN GIÁC... => HB=HC
D,E là trung điểm => 4 đoạn DB=BH=HE=EC
tam giác DMB và tam giác ENC:
góc M= góc N=90
DB=EC
góc B=góc C
=> tam giác DMB= tam giác ENC (ch.gn)
=> BM=NC
ta có: BM+AM=AB
NC+AN=AC
MÀ BM=NC. AB=AC => AM=AN
=> TAM GIÁC AMN CÂN TẠI A. AH LÀ PG => AH LÀ ĐƯỜNG CAO <=> AH VUÔNG GÓC MN
B) AH VUÔNG GÓC BC => MN//BC HAY MN//DE
TAM GIÁC DMB= TAM GIÁC ENC (CMT)=> GÓC MDB= GÓC NEC
MÀ MDB=NMD (SLT); GÓC NEC=MNE(SLT)
=> GÓC NMD= GÓC MNE
=> DENM LÀ HÌNH THANG CÂN
HÌNH NÈ