K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ đoạn văn.

- Nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ.

Lời giải chi tiết:

Việc sắp xếp trật tự từ các vế trong câu đã đảm bảo về mặt lo-gic ngữ nghĩa.

7 tháng 5 2023
 

- Việc sắp xếp trật tự các vế trong câu đảm bảo về lô-gíc ngữ nghĩa.

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- Câu văn có ba vế (được ngăn cách với nhau bằng dấu chấm phẩy), sắp xếp các hành động của nhân vật Thanh theo một trình tự hợp lí. Vì vậy, chúng ta không thể thay đổi trật tự giữa các vế trong câu.

Bài 1: Đọc đoạn văn bản sau:Thanh bước lên thềm, đặt vali trên chiếc trường kỷ, rồi ngó đầu nhìn vào trong nhà: bóng tối dịuvà man mát loáng qua những màu sắc rực rỡ chàng đem ở ngoài trời vào. Thanh chưa nhìn rõthấy gì cả, một lát, quen bóng tối, chàng mới nhận thấy cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thayđổi, cũng y nguyên như ngày chàng đi xưa. Sự yên lặng trầm tịch đến nỗi Thanh trở nên nghẹnhọng;...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn bản sau:
Thanh bước lên thềm, đặt vali trên chiếc trường kỷ, rồi ngó đầu nhìn vào trong nhà: bóng tối dịu
và man mát loáng qua những màu sắc rực rỡ chàng đem ở ngoài trời vào. Thanh chưa nhìn rõ
thấy gì cả, một lát, quen bóng tối, chàng mới nhận thấy cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay
đổi, cũng y nguyên như ngày chàng đi xưa. Sự yên lặng trầm tịch đến nỗi Thanh trở nên nghẹn
họng; mãi mãi chàng mới cất được tiếng lên gọi khẽ:
- Bà ơi!
Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn.Thanh định rõ nhìn: con mèo của bà
chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy
cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh dương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con
mèo:
- Bà mày đâu?
Thanh bước xuống giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà chàng, mái tóc bạc phơ, chống gậy
trúc, ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mững rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư?
Bà cụ thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng đưa lên nhìn cháu, âu yếm và mến
thương.
- Ði vào trong nhà không nắng cháu.
Thanh đi bên bà, người thẳng, mạnh, cạnh bà cụ gầy còng. Tuy vậy chàng cảm thấy chính bà che
chở cho chàng, cũng như những ngày chàng còn nhỏ.
(Dưới bóng hoàng lan – Thạch Lam)
Câu 1: Trong đoạn văn bản trên tác giả đã kể theo ngôi kể nào, kể về sự việc gì?
Câu 2: Trong đoạn văn bản trên có mấy nhân vật, nhân vật nào là trung tâm? Nhân vật trung tâm
được miêu tả ở những phương diện nào?

1
22 tháng 10 2021

giúp với

Bài 1: Đọc đoạn văn bản sau:Thanh bước lên thềm, đặt vali trên chiếc trường kỷ, rồi ngó đầu nhìn vào trong nhà: bóng tối dịuvà man mát loáng qua những màu sắc rực rỡ chàng đem ở ngoài trời vào. Thanh chưa nhìn rõthấy gì cả, một lát, quen bóng tối, chàng mới nhận thấy cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thayđổi, cũng y nguyên như ngày chàng đi xưa. Sự yên lặng trầm tịch đến nỗi Thanh trở nên nghẹnhọng;...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn bản sau:
Thanh bước lên thềm, đặt vali trên chiếc trường kỷ, rồi ngó đầu nhìn vào trong nhà: bóng tối dịu
và man mát loáng qua những màu sắc rực rỡ chàng đem ở ngoài trời vào. Thanh chưa nhìn rõ
thấy gì cả, một lát, quen bóng tối, chàng mới nhận thấy cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay
đổi, cũng y nguyên như ngày chàng đi xưa. Sự yên lặng trầm tịch đến nỗi Thanh trở nên nghẹn
họng; mãi mãi chàng mới cất được tiếng lên gọi khẽ:
- Bà ơi!
Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn.Thanh định rõ nhìn: con mèo của bà
chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy
cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh dương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con
mèo:
- Bà mày đâu?
Thanh bước xuống giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà chàng, mái tóc bạc phơ, chống gậy
trúc, ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mững rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư?
Bà cụ thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng đưa lên nhìn cháu, âu yếm và mến
thương.
- Ði vào trong nhà không nắng cháu.
Thanh đi bên bà, người thẳng, mạnh, cạnh bà cụ gầy còng. Tuy vậy chàng cảm thấy chính bà che
chở cho chàng, cũng như những ngày chàng còn nhỏ.
(Dưới bóng hoàng lan – Thạch Lam)

Câu 4. Con hãy tìm những câu văn miêu tả hành động và những câu văn miêu tả nội tâm của nhân
vật? Qua những điều này, con có ấn tượng gì về nhân vật Thanh?

0
Bài 1: Đọc đoạn văn bản sau:Thanh bước lên thềm, đặt vali trên chiếc trường kỷ, rồi ngó đầu nhìn vào trong nhà: bóng tối dịuvà man mát loáng qua những màu sắc rực rỡ chàng đem ở ngoài trời vào. Thanh chưa nhìn rõthấy gì cả, một lát, quen bóng tối, chàng mới nhận thấy cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thayđổi, cũng y nguyên như ngày chàng đi xưa. Sự yên lặng trầm tịch đến nỗi Thanh trở nên nghẹnhọng;...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn bản sau:
Thanh bước lên thềm, đặt vali trên chiếc trường kỷ, rồi ngó đầu nhìn vào trong nhà: bóng tối dịu
và man mát loáng qua những màu sắc rực rỡ chàng đem ở ngoài trời vào. Thanh chưa nhìn rõ
thấy gì cả, một lát, quen bóng tối, chàng mới nhận thấy cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay
đổi, cũng y nguyên như ngày chàng đi xưa. Sự yên lặng trầm tịch đến nỗi Thanh trở nên nghẹn
họng; mãi mãi chàng mới cất được tiếng lên gọi khẽ:
- Bà ơi!
Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn.Thanh định rõ nhìn: con mèo của bà
chàng, con mèo già vẫn chơi đùa với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy
cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh dương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con
mèo:
- Bà mày đâu?
Thanh bước xuống giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà chàng, mái tóc bạc phơ, chống gậy
trúc, ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mững rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư?
Bà cụ thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng đưa lên nhìn cháu, âu yếm và mến
thương.
- Ði vào trong nhà không nắng cháu.
Thanh đi bên bà, người thẳng, mạnh, cạnh bà cụ gầy còng. Tuy vậy chàng cảm thấy chính bà che
chở cho chàng, cũng như những ngày chàng còn nhỏ.
(Dưới bóng hoàng lan – Thạch Lam)

Câu 4. Con hãy tìm những câu văn miêu tả hành động và những câu văn miêu tả nội tâm của nhân
vật? Qua những điều này, con có ấn tượng gì về nhân vật Thanh?

0
Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.(Nam Cao - Chí Phèo)a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:

Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:

- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.

(Nam Cao - Chí Phèo)

a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn được không?

b) Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghiaz của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?

c) So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp dau:

Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì chặt làm sao được cành cây to này?

Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì? (xét trong quan hệ về ý nghĩa với các câu đi trước, đi sau)

1
12 tháng 6 2018

a, Nếu thay đổi thành phần in đậm thành “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” về mặt ngữ pháp không sai

+ Nhưng khi đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích của hành động: đe dọa, uy hiếp Bá Kiến của nhân vật Chí Phèo

b, Khi đổi vị trí từ nhỏ của cụm từ rất sắc thì ý mà tác giả muốn biểu đạt không được nhấn mạnh mà bị cắt giảm, dụng ý tác giả không được thực hiện

c, Cách sắp xếp lại vấn đề không hợp lý với những tình huống khác, ngữ cảnh khác thì sắp xếp lại phù hợp hơn

Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối: Qua những mùa hoaTrên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối: Qua những mùa hoa

Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bỏng hoa gạo đầu tiên nỏ trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lón cháy rừng rực giữa trời. Nhưng khi lửa ỏ cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cà một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh. Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã "người lón" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu. Đến khi các loài hoa rực rõ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, mồngế.. đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước của nhà tô mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. Rồi sau đó, quả chín, những quầ chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy.

Theo VĂN LONG

1
4 tháng 7 2018

Đoạn 1, 2, 3

(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.

(2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi ahau suốt dọc đường.

(3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn bài.

(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.

(5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.

(7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.

- Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2

- Đoạn 2: Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.

Rồi nối câu 5 với câu 4.

- Đoạn 3: Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2

Rồi nối câu 7 với câu 6.

Đoạn 4, 5, 6, 7

(8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

(10) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông, như gạo.

(11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.

(12) Sang đến anh hoa muông thi đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.

(14) Mãi đến năm nay khi tôi đã lớp Năm, đã "người lớn" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc hi hơi vàng hoe, chìm lẫn vào từng đợr lá lion, lẫn với màu nắng dịu.

(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muống di kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả sấu xanh giòn.

(16) Rồi sau đó, những quả sấu chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiém tốn như tính tình hoa sấu vậy.

- Đoạn 4: Đến nối câu 11 với câu 9, 10.

Sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.

- Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.

Mãi đến nối câu 14 với câu 13.

- Đoạn 7: Đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.

Rồi nối câu 16 với câu 15.

28 tháng 12 2018

Nhận xét về tác phẩm của việc sắp xếp thứ tự từ trong câu:

    Thể hiện trật tự nhất định của sự việc, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm

    - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

    - Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.

    - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.

Về thăm bàThanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất tiếng gọi khẽ.- Bà ơi !Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.- Cháu đã về đấy ư ?Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc...
Đọc tiếp

Về thăm bà

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất tiếng gọi khẽ.

- Bà ơi !

Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

- Cháu đã về đấy ư ?

Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương.

- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.

Bà nhìn cháu, giục:

- Cháu rữa mặt đi, rồi nghỉ đi !

Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

Thử Thách: Em hãy viết từ 2 - 5 câu nói về tình cảm Bà Cháu trong bài

3
4 tháng 1 2018

Thanh và bà của Thanh rất yêu thương nhau. Thanh là một cô bé rất yêu bà.Bà của Thanh cũng rất yêu Thanh nhưng bà luôn chăm sóc cho Thanh cũng như lúc nhỏ. lúc nào về thì Thanh cũng cảm thấy bình yên và thong thả trong vòng tay ấm áp của bà

25 tháng 2 2018

điên tự nhiên ra câu hỏi rồi trả lời