K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Thể tích của hình trụ là: 

8 x 120 = 960 (cm3)

Đáp số: 9600 cm3

3 tháng 5 2017

Thể tích của bể là:
   120*8=960(cm3)

         

17 tháng 4 2017

Giải:

a) Ta có: C = 13m, h = 3cm

Diện tích xung quanh của hình trụ là: Sxp = 2 πr.h = C.h = 13.3 = 39 cm2

b) Ta có r = 5 mm , h = 8mm

Thể tích của hình trụ là:

V = πr2h = π.52.8 = 200π ≈ 628 mm3

29 tháng 11 2018

Thể tích hình nón có bán kính đáy r, chiều cao 2r

Giải bài 45 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

18 tháng 8 2018

a) Hình cầu bán kính r, vậy thể tích của nó là Giải bài 45 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Hình trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng 2r

Vậy thể tích của nó là:  V 1 = π r 2 ⋅ 2 r = 2 π r 3

c) Thể tích hình trụ trừ đi thể tích hình cầu là:

Giải bài 45 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) Thể tích hình nón có bán kính đáy r, chiều cao 2r

Giải bài 45 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) Từ các kết quả trên suy ra: Thể tích hình nón "nội tiếp" trong một hình trụ thì bằng thể tích hình trụ trừ đi thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy.

Hoặc: Thể tích hình trụ bằng tổng thể tích hình nón và hình cầu nội tiếp hình trụ.  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2023

Lời giải:

Gọi bán kính đáy của hình trụ là $r$ thì chiều cao $h=4r$

Diện tích xung quanh: $S_{xq}=2\pi rh =2r.4r\pi = 8r^2\pi = 288\pi$

$\Rightarrow r^2=36\Rightarrow r=6$ (cm)

2 tháng 6 2021

THAM KHẢO :

chiều cao=đường kính 

nên h=2R với R>0

Stp=2.pi.R.(R+h)

48.pi=2.pi.R(R+2R)

rút gọt ta được : R^2 - 8=0

                            R=-2√2 (loại);

                                 R=2√2(nhận) 

 V trụ=pi.R^2.h=16pi                  

14 tháng 5 2018

31 tháng 7 2023

Gọi đường chéo của hình thoi là d và chu vi đáy là p.

Ta có hệ phương trình sau:
d + d = 24cm (vì đường chéo của hình thoi bằng 24cm)
p = 52cm (vì chu vi đáy của hình thoi bằng 52cm)

Từ đó, ta có:
2d = 24cm
d = 12cm

Vậy đường chéo của hình thoi là 12cm.

Để tính chiều cao của hình lăng trụ, ta sử dụng định lý Pytago:
Chiều cao của hình lăng trụ = căn bậc hai của (d^2 - (cạnh đáy/2)^2)
= căn bậc hai của (12^2 - (10/2)^2)
= căn bậc hai của (144 - 25)
= căn bậc hai của 119
≈ 10.92cm

Vậy chiều cao của hình lăng trụ là khoảng 10.92cm.

Để tính thể tích của hình lăng trụ, ta sử dụng công thức:
Thể tích = diện tích đáy x chiều cao
= (diện tích hình thoi x 2) x chiều cao
= (cạnh đáy x cạnh đáy x sin(góc giữa hai đường chéo) x 2) x chiều cao
= (10cm x 10cm x sin(90°) x 2) x 10.92cm
= (100cm^2 x 1 x 2) x 10.92cm
= 2184cm^3

Vậy thể tích của hình lăng trụ là 2184cm^3

17 tháng 4 2017

Giải bài 6 trang 111 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có : 

        Chu vi hình tròn đáy :   2 x 5 x 3.14 = 31,4 ( cm )

        Diện tích xung quanh hình trụ là : 

                        31,4 x 12 = 376,8 ( cm2 )

                                                        Đ/s :  376, 8 cm2