K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

Có thể cho rằng người ta đã nhầm lẫn khi sử dụng thuật ngữ “Sự nóng lên của Trái Đất” bởi người ta vẫn nghĩ rằng thuật ngữ gợi lên một cái gì đó đồng nhất, từ từ xảy ra liên quan đến nhiệt độ, có thể không gây ra vấn đề gì. Thế nhưng đó đều là những cách hiểu sai lầm, thực tế khí hậu của Việt Nam đã chứng minh sự thay đổi về thời tiết không đơn giản chỉ là sự nóng lên của Trái đất nữa mà chính là sự rối loạn khí hậu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Có thể cho rằng người ta đã nhầm lẫn khi dùng thuật ngữ "sự nóng lên của Trái Đất" vì nó gợi lên một cái gì đó đồng nhất, xảy ra từ từ, chủ yếu muốn nhắc đến nhiệt độ và hiện tượng đó hoàn toàn có thể không gây ra vấn đề gì. Nhưng thực tế khí hậu Trái Đất đang diễn ra khác hẳn.

15 tháng 10 2017

Đáp án: D

9 tháng 2 2017

- Chúng ta: người nói với người nghe

- Chúng tôi/ chúng em: không gồm người nghe

- Chúng mình: có thể gồm người nghe hoặc không

- Cô học viên nhầm từ xưng hô “chúng ta”, dễ dẫn tới hiểu lầm: cô và giáo sư sẽ làm lễ thành hôn

- Cần thay từ chúng ta bằng từ: chúng em hoặc chúng tôi

HÌNH DÁNG THỰC CỦA TRÁI ĐẤT CÓ PHẢI HÌNH CẦU ? Thời viễn cổ, vì không gian hoạt động của con người có hạn, họ cho rằng nơi mà tầm mắt nhìn tới được chính là ranh giới của trời đất, vì vậy cho rằng mặt đất là bằng phẳng, nên mới có cách nói trời tròn đất vuông. Hàng loạt những sự thực về sau khiến người ta phải xem lại cách nhìn nhận này và họ dần đoán ra Trái Đất...
Đọc tiếp

HÌNH DÁNG THỰC CỦA TRÁI ĐẤT CÓ PHẢI HÌNH CẦU ?

Thời viễn cổ, vì không gian hoạt động của con người có hạn, họ cho rằng nơi mà tầm mắt nhìn tới được chính là ranh giới của trời đất, vì vậy cho rằng mặt đất là bằng phẳng, nên mới có cách nói trời tròn đất vuông. Hàng loạt những sự thực về sau khiến người ta phải xem lại cách nhìn nhận này và họ dần đoán ra Trái Đất hình tròn.

Năm 1519, nhà hàng hải Magenlăng dẫn một đội thuyền xuất phát từ Tây Ban Nha đi về phía Tây, năm 1522 họ trở về Tây Ban Nha từ phía Đông. Đây là chuyến đi vòng quanh địa cầu đầu tiên của nhân loại, nó đã chứng minh Trái Đất là một thể hình cầu.

Sau đó, nhà khoa học nổi tiếng người Anh là Niutơn (1642 - 1727) căn cứ vào các nguyên lý lực học mình tìm được, qua tính toán kĩ lưỡng đã nhận định rằng Trái Đất không phải là thể cầu tròn xoay mà là một thể cầu dẹt. Ông giải thích, bởi vì Trái Đất liên tục chuyển động, kết quả của sự tự quay ấy khiến cho phần hai cực của Trái Đất dần thụt vào, còn phần xích đạo ở bụng Trái Đất thì phình ra. Rồi ông ví Trái Đất như một quả trứng gà đặt trên bàn. Về sau, qua trắc lượng thực địa của các nhà khoa học Pháp, lý luận của Niutơn đã được chứng minh là chính xác.

Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, nhận thức của con người về hình dáng Trái Đấtngày càng tiếp cận gần với diện mạo vốn có của nó. Ngày nay, từ vũ trụ, con người có thể ngắm nhìn toàn bộ diện mạo của địa cầu và dùng vệ tinh "chụp ảnh toàn thân'' nó. Trong ảnh, Trái Đất là một tinh cầu màu xanh làm phần lớn được che phủ là nước, đẹp đẽ và sinh động vô cùng. Các nhà khoa học đã sử dụng những kĩ thuật trắc lượng và các vệ tinh địa cầu nhân tạo hiện đại nhất và đã có được những số liệu trắc lượng tương đối chính xác như hiện nay. Thực tế đã đo được, bán kính Trái Đất từ địa tâm đến xích đạo dài 6378,245 km ; bán kính từ địa tâm đến hai cực dài 6356,863 km. Độ chênh lệch của hai bán kính là khoảng 21 km. Bởi vậy quả thực Trái Đất là một thể cầu dẹt, vùng xích đạo hơi phình ra và hai cực hơi thụt vào.

Nói một cách chặt chẽ thì Trái Đất không phải là một thể cầu quy chuẩn. Tuy nhiên, mức độ sai lệch đó rất nhỏ, ngay cả khi quan sát Trái Đất từ trên không trung cũng không thể nhận ra. Khi chúng ta thu nhỏ Trái Đất đến kích thước của quả địa cầu đặt trên bàn thì ngay cả sự chênh lệch về bán kính cũng không thể nhận ra được. Vì vậy các quả địa cầu được chế tạo đều là một thể cầu tròn xoay.

Để có thể nhận thức về hình dạng Trái Đất, trải qua thời kì lâu dài, con người đã phải bỏ ra rất nhiều công sức gian khổ, thậm chí còn phải trả giá bằng tính mạng. Đó là một quá trình lâu dài, khó khăn và nhiều trắc trở.

1
30 tháng 3 2019

méo mó

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi "hành tinh xanh" hay "Địa Cầu", là nhà của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con người và cho đến nay đây là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là...
Đọc tiếp

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi "hành tinh xanh" hay "Địa Cầu", là nhà của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con người và cho đến nay đây là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55 tỷ năm và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh quyển, bầu khí quyển của Trái Đất và các điều kiện vô cơ khác đã thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biến của các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường của Trái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.[18] Các đặc điểm vật lý của Trái Đất cũng như lịch sử địa lý hay quỹ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta hy vọng rằng Trái Đất còn có thể hỗ trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước của Mặt Trời tăng lên và tiêu diệt hết sự sống.

0

Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:

A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.

B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

 

D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

 

Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:

A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.

B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

 

24 tháng 2 2021

Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:

A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.

B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

24 tháng 2 2021

Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:

A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.

B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

19 tháng 11 2023

Vì khi lặn dưới nước, khi lên núi cao hoặc khi đi du hành tới Mặt Trăng, những nơi đó không đủ hoặc không có không khí để con người hô hấp do đó cần phải dùng tới bình dưỡng khí để hỗ trợ hô hấp.

20 tháng 8 2021

Sự nóng lên của Trái Đất khiến băng ở 2 cực bị tan, dẫn đến hiện tượng nước biển dâng lên mỗi năm. Xâm nhập mặn hay nhiễm mặn đất là sự tích tụ quá nhiều muối hòa tan trong đất. Xâm nhập mặn bên cạnh sự axit hóa là một trong hai kết quả lâu dài của sự phát triển đất. Xâm nhập mặn xảy ra khi sự bốc hơi trong sáu đến chín tháng trong một năm lớn hơn lượng mưa. Thêm vào sự phát triển tự nhiên của đất, xâm nhập mặn được tăng tốc đáng kể thông qua hành động của con người như quá trình thủy lợi. Vì tích tụ quá nhiều muối nên mới xảy ra hiện tượng trên.

Chúc bạn học tốt !