Trong một buổi gặp mặt , cô giáo nhận thấy rằng số học sinh vắng mặt bằng 20% số học sinh có mặt , cô cho 1 học sinh đi gọi lúc này cô nhận thấy số học sinh vắng mặt bằng 25% số học sinh có mặt .Tìm số học sinh cả lớp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh có mặt giảm : \(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{1}{20}\)
Số học sinh có mặt là : 1 : \(\frac{1}{20}\)= 20 ( bạn )
Số học sinh cả lớp là : 20 + 20 x \(\frac{1}{5}\)= 24 ( bạn )
số học sinh của lớp học đó là :
6 x 7 = 42 (hs)
đs: 42 hs
Lúc đầu số học sinh vắng mặt so với số học sinh của lớp bằng:
1:(6+1)=\(\frac{1}{7}\) ( tổng số học sinh của lớp)
Nếu một học sinh nghỉ thì số học sinh vắng mặt so với số học sinh của lớp bằng:
1:(1+5)=\(\frac{1}{6}\) ( tổng số học sinh của lớp)
1 học sinh tương ứng với :
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}=\frac{1}{42}\) ( tổng số học sinh của lớp)
Vậy số học sinh của lớp đó là:
1:\(\frac{1}{42}\) =42(học sinh)
Số học sinh vắng mắt tăng lên 1 người.
Số học sinh vắng mặt tăng:
1/5 - 1/6 = 1/30 (số học sinh có mặt)
Số học sinh có mặt:
1 : 1/30 = 30 (học sinh)
Số học sinh vắng mặt ban đầu:
30 x 1/6 = 5 (học sinh)
Số học sinh của lớp:
30 + 5 = 35 (học sinh)
Đây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi,
Dù có bao nhiêu bạn vắng mặt hay có mặt trong buổi gặp mặt thì tổng số học sinh của cả lớp luôn không đổi.
Đổi 20% = \(\dfrac{1}{5}\)
Số học sinh vắng mặt lúc đầu bằng:
1 : ( 1+5) = \(\dfrac{1}{6}\) ( tổng số học sinh cả lớp)
Đổi 25% = \(\dfrac{1}{4}\)
Số học sinh vắng mặt lúc sau bằng:
1: ( 1 + 4) = \(\dfrac{1}{5}\) ( tổng số học sinh cả lớp)
1 học sinh ứng với phân số \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{30}\) ( tổng số học sinh cả lớp)
Tổng số học sinh của cả lớp là: 1 : \(\dfrac{1}{30}\) = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh