Giải thích cơ sở khoa học của hoạt động “Gọi cúc cúc thì gà về
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Bởi vì chúng có thể giao phối được với nhau nên các nhà khoa học xếp chúng vào một loài
2)Đều cùng một loài
3)Số lượng cánh ở mỗi bông hoa khác nhau
- 10% của 60 = 6. 25% của 60 = 15. 15% của 60 = 9. 50% của 60 = 30.
- Suy ra có : 6 người chơi tam cúc, 15 người chơi bịt mắt, 9 người chơi cờ người, 30 người chơi đập niêu nhé
số học sinh thích đánh tam cúc là
60 x 10 :100=6(hs)
số học sinh thích chơi bịt mắt bắt dê là
60 x 25 :100=15(hs)
số học sinh thích chơi cờ người là
60 x 15 :100= 9 (hs)
số học sinh thích chơi đập niêu đất là
60-6-9-15=30 (hs)
đs..............
- Những câu là lời gà mẹ nói với con : “cúc…cúc…cúc”, “Không có gì nguy hiểm, các con kiếm mồi đi !”, "cúc, cúc, cúc", “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm !”
- Cần dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để ghi lời gà mẹ.
- Vì rượu, bia có chứa ethanol.
- Mà hàm lượng lớn ethanol gây ức chế hoạt động thần kinh dẫn đến khó khăn trong việc kiểm soát và phối hợp các cử động của cơ thể.
\(\Rightarrow\) Do đó, người đã uống rượu, bia khi điều khiển phương tiện giao thông sẽ dễ gây tai nạn đe dọa đến tính mạng của người đó và những người tham gia giao thông khác.
Quan điểm của Piagie: Học bằng trải nghiệm.
- Học bằng trải nghiệm cũa giống như mô hình học Vnen mà chúng ta đang học vậy. Ví dụ cô gái học nhào lộn, cô ấy học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về sau, cuối cùng cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững.
- Quan điểm của Paplop: Học qua làm, qua các hoạt động.
Quan điểm của Paplop cũng giống như quan điểm của ông Piagie. Học theo hình thức này đều trải qua thực hành và trải nghiệm thức tế. Đầu tiên rung chuông, chú chó thấy bình thường vì không có thức ăn, lần 2 vừa rung chuông vừa có thức ăn chú chó cảm thấy phấn khích, thích thú và cuối cùng chú chó ăn thức ăn.
Quan điểm của Skinno: Học bằng thử và sai làm lại.
-Ông nhốt chú chim vào chiếc hộp Skinno cà để khoảng 2/3 phần thức ăn trong chiếc đĩa vào hộp để cho chú chim ăn. Thức ăn thì cũng có hạn, khi hết phần thức ăn trong hộp thì chú chim cảm thấy đói vì không có thức ăn, vì vậy chú phải tìm được cách để ăn phần thức ăn ở ngoài chiếc hộp. Ở trong chiếc hộp có một tấm màn hình cảm ứng, khi đói quá thì chú chim phải mổ mổ chiếc hộp để tìm cách lấy thức ăn, chú chim vô tình mổ vào tấm màn hình cảm ứng và chiếc đĩa quay vòng và có thức ăn. Chú chim cảm thấy lạ và sau nhiều lần làm như thế chú hiểu ra chỉ có cách mổ vào tấm màn hình cảm ứng thì mới có thức ăn.
Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
Hoạt động "Gọi cúc cúc thì gà về" là một ví dụ về hiện tượng học thuật gọi là "phản xạ điều kiện". Đây là một quá trình học tập trong đó một loài động vật học được kết nối giữa một kích thích không điều kiện (không liên quan đến phản ứng của động vật) và một kích thích điều kiện (liên quan đến phản ứng của động vật), dẫn đến phản ứng của động vật đối với kích thích điều kiện.
Trong trường hợp này, cúc cúc là kích thích không điều kiện, và việc gà về là phản ứng điều kiện. Ban đầu, gà không có bất kỳ phản ứng nào đối với tiếng cúc cúc. Tuy nhiên, khi chủ nhà thường xuyên gọi cúc cúc trước khi cho gà ăn, gà sẽ bắt đầu học được rằng tiếng cúc cúc là một dấu hiệu cho thức ăn sắp có. Khi đó, gà sẽ bắt đầu có phản ứng với tiếng cúc cúc và trở về chuồng để ăn.
Cơ sở khoa học của hoạt động này là vì bản chất của não động vật, đặc biệt là não của gà, có khả năng học tập và tạo ra các kết nối giữa các kích thích khác nhau. Khi một kết nối được hình thành, động vật sẽ phản ứng với kích thích điều kiện dựa trên kích thích không điều kiện đã được học.