K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

Hoạt động "Gọi cúc cúc thì gà về" là một ví dụ về hiện tượng học thuật gọi là "phản xạ điều kiện". Đây là một quá trình học tập trong đó một loài động vật học được kết nối giữa một kích thích không điều kiện (không liên quan đến phản ứng của động vật) và một kích thích điều kiện (liên quan đến phản ứng của động vật), dẫn đến phản ứng của động vật đối với kích thích điều kiện.

Trong trường hợp này, cúc cúc là kích thích không điều kiện, và việc gà về là phản ứng điều kiện. Ban đầu, gà không có bất kỳ phản ứng nào đối với tiếng cúc cúc. Tuy nhiên, khi chủ nhà thường xuyên gọi cúc cúc trước khi cho gà ăn, gà sẽ bắt đầu học được rằng tiếng cúc cúc là một dấu hiệu cho thức ăn sắp có. Khi đó, gà sẽ bắt đầu có phản ứng với tiếng cúc cúc và trở về chuồng để ăn.

Cơ sở khoa học của hoạt động này là vì bản chất của não động vật, đặc biệt là não của gà, có khả năng học tập và tạo ra các kết nối giữa các kích thích khác nhau. Khi một kết nối được hình thành, động vật sẽ phản ứng với kích thích điều kiện dựa trên kích thích không điều kiện đã được học.

22 tháng 2 2022

giải thích tại sao dù trong mtr bệnh nhưng ko bị bệnh mà?

22 tháng 2 2022

giải thích tại sao dù trong mtr bệnh nhưng ko bị bệnh mà?

12 tháng 5 2017

Quan điểm của Piagie: Học bằng trải nghiệm.

- Học bằng trải nghiệm cũa giống như mô hình học Vnen mà chúng ta đang học vậy. Ví dụ cô gái học nhào lộn, cô ấy học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về sau, cuối cùng cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững.

- Quan điểm của Paplop: Học qua làm, qua các hoạt động.

Quan điểm của Paplop cũng giống như quan điểm của ông Piagie. Học theo hình thức này đều trải qua thực hành và trải nghiệm thức tế. Đầu tiên rung chuông, chú chó thấy bình thường vì không có thức ăn, lần 2 vừa rung chuông vừa có thức ăn chú chó cảm thấy phấn khích, thích thú và cuối cùng chú chó ăn thức ăn.

Quan điểm của Skinno: Học bằng thử và sai làm lại.

-Ông nhốt chú chim vào chiếc hộp Skinno cà để khoảng 2/3 phần thức ăn trong chiếc đĩa vào hộp để cho chú chim ăn. Thức ăn thì cũng có hạn, khi hết phần thức ăn trong hộp thì chú chim cảm thấy đói vì không có thức ăn, vì vậy chú phải tìm được cách để ăn phần thức ăn ở ngoài chiếc hộp. Ở trong chiếc hộp có một tấm màn hình cảm ứng, khi đói quá thì chú chim phải mổ mổ chiếc hộp để tìm cách lấy thức ăn, chú chim vô tình mổ vào tấm màn hình cảm ứng và chiếc đĩa quay vòng và có thức ăn. Chú chim cảm thấy lạ và sau nhiều lần làm như thế chú hiểu ra chỉ có cách mổ vào tấm màn hình cảm ứng thì mới có thức ăn.

17 tháng 4 2018

Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

29 tháng 12 2017
phiếu1. Cấu tạo của tim
a, Cấu tạo ngoài:

- Tim là khối cơ hình chóp có đấy ở trên đỉnh ở dưới, nằm trong lồng ngực giũa hai lá phổi, hơi lệnh về bên trái. Tim được bọc bởi xoang bao tim được bảo vệ tránh tác động đến tim. Động mạnh tim có hệ mạch vành tim dẫn máu đi nuôi tim.

b, Cấu tạo trong:

- Tim cấu tạo bởi cơ tim : Cơ tim có cấu tạo bởi mô liên kết có khả năng đàn hồi lớn.

- Tim có vách ngăn chia làm 2 nửa riêng biệt : Nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẫm. Mỗi nửa có tâm nhĩ ở trên, tâm thất ở dưới.

-Giữa tâm nhĩ thông với tâm thất bởi các van nhĩ thất. Từ tâm thất thông với các động mạch chủ và động mạnh phổi bằng các van bán nguyệt. Các van tim này đều là van một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tâm thất vào động mạch chủ chứ không chảy ngược lại.

- Thành cơ tim có độ dày mỏng khác nhau ở các cơ tim. Thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ vì tâm thất phải co tạo lực lớn đẩy máu đi nuôi cơ thể.

- Ngoài ra trên thành cơ tim còn có các hạch thần kinh điều khiển các hoạt động tự động nhịp nhàng.

2. Hoạt động của tim:

- Tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì suốt cả cuộc đời

- Mỗi chu kò tim kéo dài 0,8 s và chia làm 3 pha:

+ Pha co tâm nhĩ :0, 1s

+ Pha co tâm thất: 0,3s

+ Pha dãn chung : 0,4 s

- Khi tâm nhĩ co máu được dồn xuống tâm thất, khi tâm thất co máu được dồn hết vào động mạnh . Ở pha dãn chung máu được thu về tim (tâm nhĩ)

3. Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì:

- Vì thời gian làm việc "tim đập " và thời gian nghỉ ngơi bằng nhau.

+ Thời gian nghỉ ngơi. : 0,4s : pha dãn chung

+ Thời gian làm việc : 0,4s : bằng pha nhĩ co 0,1s và pha thất co 0,3s
29 tháng 12 2017

cơ sở khoa học của biện pháp rèn tim

Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da. trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.

11 tháng 5 2022

- Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:

+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.

+ Khẩu phần ăn uống hợp lí: Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Uống đủ nước.

+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu.

11 tháng 5 2022

 Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận. – Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.

22 tháng 4 2017

chụp luôn được hông bạn

17 tháng 4 2018

Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyếnthanghoa

TL
23 tháng 3 2021

* Cơ sở của việc tắm nắng lúc 8-9h:

 

- Tăng cường tổng hợp vitaminD có vai trò làm kích thích phát triển của hệ xương,tránh còi xương,suy dinh dưỡng, cong vẹo xương

 

 

4 tháng 3 2021

Các cách làm như tắm giặt thường xuyên; rửa mặt,chân tay bằng xà phòng sau khi đi học về, sau khi lao động giúp chúng ta diệt vi khuẩn, các tác nhân gây hại cho da 

Còn tắm nắng trước lúc 8h sáng trong thời gian khoảng 15-30p' để cung cấp thêm vitamin D cho da 

Biện pháp 

- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu ⇒ Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh.

- Khẩu phần ăn uống hợp lí ⇒ Không để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi thận , tạo điều kiện cho việc nọc máu của hệ.

- Không nhịn tiểu quá nhiều và lâu ⇒Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục và hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái.

 

27 tháng 3 2021

1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu => Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh.

2 Khẩu phần ăn uống hợp lí: - Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

- Uống đủ nước.

=> - Không để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi

- Hạn chế tác hại của các chất.

- Tạo điều kiộn thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.

3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay. Không nên nhịn lâu. => - Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục.

- Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái