Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em có thể tìm đọc một số câu chuyện như Sự tích câu nêu ngày Tết, Sự tích tết trung thu, Sự tích ông Táo về trời,.....
Học sinh có thể chọn các câu chuyện về Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu, Lê Lai...
Tục ăn trầu - Giao tiếp.
Tết Nguyên Đán - Lễ tết.
Cúng giao thừa - Lễ tết.
Tết Thanh minh - Lễ tết.
Tết trung thu - Lễ tết.
Lễ hội cầu an bản Mường - Lễ Hội.
Lễ hội Đền Hùng - Lễ Hội.
Lễ hội đền Gióng - Lễ Hội.
vì lúc đó ng dân rất nghèo khổ ko có tiền đi học nên trong cả trăm ng chỉ có hơn 10 ng biết chữ hán nên vân giữ đc tiếng nói riêng
Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến
Em có đông ý, vì tất cả các nghề truyền thống của các vùng miền đều là truyền thống tốt đẹp của Việt Nam nhưng sẽ có truyền thống không nên phát huy như: truyền thống lớp đề,cờ bạc,...
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc sẽ giúp dân tộc có thêm động lực và sức mạnh trong công việc .
*Điểm chung:
- Tôn giáo
- Gia đình
- Lễ hội
*Nét riêng của Nghệ An:
- Văn hóa Kinh Bắc
- Lễ cưới truyền thống
*Nét riêng của Việt Nam:
- Áo dài
- Mâm ngũ quả
Tham Khảo: Cúng ông Công, ông Táo:Ông Táo cũng chính là người đại diện cho sự ấm no hạnh phúc của một gia đình, gia đình ấy có sung túc, hạnh phúc, no ấm hay không là phụ thuộc vào bữa cơm gia đình.
Đi thăm mộ tổ tiên: Đây là một phong tục phổ biến của tất cả người Việt, thể hiện lòng hiếu đạo, sự thành kính đối với đấng sinh thành và những người đã mất, cũng chính là truyền thống uống nước nhớ nguồn, đạo lý của dân tộc Việt Nam.
Đi lễ chùa đầu năm:đầu năm mọi người thường đi chùa với mong muốn cầu cho một năm mới may mắn, hạnh phúc, đồng thời đó còn là việc làm để tỏ tấm lòng thành kính của mình đối với Đức Phật, tổ tiên.
Đi lễ chùa đầu năm còn là việc khiến bản thân mình trở nên thanh tịnh hơn, gột rửa những điều cũ, bắt đầu cho một năm mới với những điều may mắn, tốt đẹp
Dân tộc Lào là một trong những dân tộc thiểu số đang sinh sống tại Việt Nam. Họ có những phong tục tập quán đặc trưng của mình. Dân tộc Lào thường sống ở các vùng miền núi phía Bắc và Tây Bắc của Việt Nam.
Một trong những phong tục của dân tộc Lào là việc tổ chức lễ hội, đám cưới, tang lễ và các hoạt động văn hóa khác. Trong các lễ hội, người Lào thường mặc trang phục truyền thống, diễu hành, hát, nhảy và chơi các trò chơi dân gian.
Ngoài ra, dân tộc Lào cũng có truyền thống ẩm thực đặc sắc. Các món ăn của họ thường có hương vị đậm đà, cay nồng và được chế biến từ các loại rau, củ, quả và thịt gia cầm, cá. Một số món ăn phổ biến của dân tộc Lào là tam mak hoong (salad gỏi Lào), laap (thịt băm sống), khao piak sen (bánh canh Lào) và khao jee (bánh mì Lào).
Ngoài ra, dân tộc Lào còn có truyền thống tôn giáo đa dạng, trong đó phần lớn là Phật giáo và các tín ngưỡng dân gian. Các ngôi chùa và đền thờ là nơi linh thiêng, được người dân tộc Lào tôn kính và thường xuyên đến để cầu nguyện và tìm kiếm sự bình an.
Tuy nhiên, với sự phát triển của xã hội hiện đại, một số phong tục tập quán của dân tộc Lào đã dần bị mai một hoặc thay đổi. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều người Lào tại Việt Nam vẫn giữ và duy trì những phong tục tập quán của tổ tiên.
Ngắn nha