viết công thức hoá học và tính khối lượng nguyên tử của các chất sau: aluminium oxide; potassium oxide; calcium oxide
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Đặt:Al_a^{III}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ QT.hoá.trị:a.III=II.b\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow a=2;b=3\\ CTTQ:Al_2O_3\\ m_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Gọi: mO2 = x (g) ⇒ mAl = 1,5x (g)
Theo ĐLBT KL, có: mAl + mO2 = mAl2O3
⇒ 1,5x + x = 10
⇒ x = 4 (g) = mO2
mAl = 1,5.4 = 6 (g)
a) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
tỉ lệ: \(4:3:2\)
b) \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\uparrow\)
tỉ lệ: \(2:1:3\)
Câu 2:
\(a,\%S=\dfrac{m_S}{M_{SO_2}}=\dfrac{32}{80}=40\%\\ \%O=100\%-\%S=100\%-40\%=60\%\)
\(b,\%K=\dfrac{m_K}{M_{K_2}}=\dfrac{78}{78}=100\%\) (mik cũng thấy lạ là sao K là kim loại mà CTHH là K2 nhỉ ((: )
Câu 3:
\(a,CTHH.chung:Zn_xCl_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.II=y.I\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\ CTHH:ZnCl_2\)
\(b,CTHH.chung:Ba_x\left(SO_4\right)_y\\ Theo.quy,tắc.hóa.trị,ta.có:x.II=y.II\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:BaSO_4\)
\(c,CTHH.chung:Al_x\left(SO_4\right)_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.II\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có :
III.x=II.y \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là T2O3
Ta có : T chiếm 53% nên O chiếm 47%
Ta lại có:
\(x:y=\frac{\text{%T}}{M_T}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}=\frac{53}{M_T}.\frac{16}{47}\)
\(\Rightarrow M_T=\frac{3.53.16}{2.47}\approx27\)
Vậy T là nhôm. KHHH : Al
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là Al2O3
Phân tử khối của Al2O3 = 27.2+16.3 = 102(đvC)
`- \text {Aluminium Oxide:}`\(\text{ Al}_2\text{O}_3\)
`- \text {Potassium Oxide:}`\(\text{ K}_2\text{O}\)
`- \text {Calcium Oxide:}`\(\text{ CaO}\)