thả miếng thép 1,5kg ở nhiệt độ 90°c vào 4 lít nước ở nhiệt độ 20°c. tính nhiệt độ của nước khi ở trạng thái cân bằng nhiệt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi c là nhiệt dung riêng của nước, t là nhiệt độ khi cân bằng, D là khối lượng riêng của nước
PTCBN: Q tỏa= Q thu
<=> 2*D*c*(80-t) = 3*D*c*(t-20)
=> 2*(80-t) = 3(t-20)
=> t=44
\(m_1,c_1,t\):đồng \(m_2,c_2\):nhôm \(m_3,c_3\): nước
\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng
\(m_1c_1\Delta t_1=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t_3.H\)
\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_{cb}\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_{cb}-t'\right).H\)
\(\Rightarrow5.380\left(t-90\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(90-20\right).\frac{80}{100}\)
bn tự tính tiếp nhé
Theo PTCBN:
Q(thu)=Q(tỏa)
<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> 2.4200.(22-20)=m2.380.(90-22)
<=>m1=0,65(kg)
=> Miếng đồng nặng khoảng 0,65kg
Đồng | Nước |
\(m_1\) = ? kg | \(V_2\)= 2 lít => \(m_2\)= 2kg |
\(c_1\) = 380J/kgK | \(c_2\)= 4200 J/kgK |
\(t^0_1\)= 120 \(^0C\) | \(t^0_2\) = 40\(^0C\) |
\(t^0\)= 50 \(^0C\)
(Tóm tắt chỉ mang tính chất tương đối)
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:
\(Q_1\) = \(m_1\). \(c_1\). (\(t^0_1\) - \(t^0\))
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2\) = \(m_2\). \(c_2\). (\(t^0\)-\(t^0_2\))
Bỏ qua hao phí ta có pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1\)=\(Q_2\)
\(\Leftrightarrow\) \(m_1\).\(c_1\).(\(t^0_1\)-\(t^0\)) = \(m_2\).\(c_2\).(\(t^0\)-\(t^0_2\))
\(\Leftrightarrow\) \(m_1\).380.(120-50) = 2.4200.(50-40)
\(\Leftrightarrow\) 26600\(m_1\)= 84000
\(\Leftrightarrow\) \(m_1\) \(\approx\) 3,16 (kg)
Gọi mcu là khối lượng của miếng đồng
Ta có : Qtỏa=Qthu \(\Leftrightarrow\) mcu.ccu.( t1-t2 )=mnước.cnước.( t2-t1 )
\(\Leftrightarrow\) mcu.380.(120-50)=2.4200.( t2-t1 )
\(\Leftrightarrow\) mcu \(\approx\) 31.57 gam
3 lít nước = 3 kg
Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là t 0
- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:
Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1 = 2.460.(345 – 30) = 289800 J
- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2 = 3.4200.(30 – t0)
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ 289900 = 3.4200.(30 – t 0 )
⇒ t 0 = 7 o C
⇒ Đáp án A
Q(thu)=Q(tỏa)
<=> m2.c2.(t-t2)=m1.c1.(t1-t)
<=> 2.4200.(t-40)=0,4.880.(120-t)
<=>t=43,22oC
=> Nhiệt độ của nhôm và nước khi xảy ra CBN là khoảng 43,22oC
Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(t_1=90^oC\)
\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(c_1=460J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=======
\(t=?^oC\)
Do nhiệt lượng của thép tỏa ra bằng nhiệt lượng mà nước tỏa ra nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow1,5.460.\left(90-t\right)=4.4200.\left(t-20\right)\)
\(\Leftrightarrow62100-690t=16800t-336000\)
\(\Leftrightarrow62100+336000=16800t+690t\)
\(\Leftrightarrow398100=17490t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{398100}{17490}\approx22,8^oC\)
Nhầm dấu nha \(\Leftrightarrow1,5\cdot460>\left(90-t\right)\)