Xin hãy giúp mình với mình chuẩn bị thi học kì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu lạc bộ Radio | Chuyên mục: Radio Văn học| Văn 9 - Mùa xuân nhỏ nhỏ (Thanh Hải) - YouTube
bộ mình thì xong rồi đề đây nè
SINH HỌC
1(2,5 đ)
có mấy loại rễ chính?nêu đặc điểm của rễ cọc? em hãy kể tên rễ cọc mà em biết?
2(2,5đ)
thân cây to ra do đâu?nguoi ta thuongchon phan go nao de làm vat dungtronh gia dinh ?i sao?
cau 3
a.hô hấp là gì?viết sơ đồ hô hấp?
b.tế bào biê bị ,mất trên và mặt dưới có điểm gì khác nhau?
c.tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thi ko nen trong cay vói mật độ quá dày?
4)cứ đến mùa xuân mẹ bạn sơn lai cat tung oan canh au ngot am xuong at am
a.theo dự đoán của em ột thời gian sau canh rau ngót se co hien tuong gi?
b.cách làm của mẹ bạn sơn gọi là gì?
c.em hãy kể thêm 4 ví dụ về các loại cây trồng cùng = phương pháp trên
tạm thời cứ sinh học chứ làm thì mình thì lười
Không ai được sinh ra mà không có mẹ, mẹ đã phải chịu nhiều vất vả “mang nặng đẻ đau” để sinh ta ra đời. Mẹ là người vĩ đại nhất trên thế gian, mẹ cho em sự sống, cho em tình yêu, cho em tất thảy mọi thứ trên đời. Trong lòng em, mẹ là người đáng kính nhất.
Mẹ của em xinh như cô tiên trong truyện cổ tích mà bà ngoại thường hay kể. Năm nay, mẹ đã ba mươi hai tuổi nhưng trông mẹ vẫn còn trẻ lắm! Mẹ em có mái tóc dài, đen tuyền, suôn mượt, đó là điểm khiến em cứ thích ngắm mẹ mãi thôi. Mẹ em có khuôn mặt tròn phúc hậu như mặt trăng ngày rằm. Điều làm cho khuôn mặt ấy thêm nổi bật chính là đôi mắt tròn xoe lúc nào cũng long lanh, ươn ướt như đang khóc. Đôi mắt của mẹ như mang một nỗi buồn sâu thẳm nào đó…Tô điểm cho đôi mắt, giúp đôi mắt thêm sắc sảo hơn chính là đôi lông mày đen tự nhiên và có độ cong thật vừa vặn mới đẹp làm sao. Có lẽ điểm trừ duy nhất trên khuôn mặt của mẹ là cánh mũi. Mẹ em không có mũi dọc dừa như người ta vẫn thường hay nhắc, sóng mũi của mẹ thấp thôi nhưng lại rất phù hợp với tỷ lệ khuôn mặt. Bà ngoại vẫn hay trêu em rằng: “Chỗ nào cũng không giống mẹ, chỉ mỗi cái mũi là như cắt để qua, sao con khờ quá vậy?”. Những lúc ấy em thường phì phò hai cánh mũi rồi lém lỉnh trả lời: “Con thấy mũi con đẹp mà, đẹp giống mẹ”. Ai cũng khen em là đứa khéo nịnh mẹ nhất trên đời. Mẹ em có cái miệng hình trái tim duyên lắm, dân gian thường hay gọi là “cằm đôi môi chẻ”. Tiếc là em lại không được thừa hưởng ở mẹ điểm này. Mẹ không có má lún đồng tiền, không có mặt trái xoan, mắt bồ câu như người ta vẫn thường hay miêu tả người đẹp mà em lại thấy mẹ xinh vô cùng, mẹ là người xinh đẹp nhất trong mắt em
Ai có tình yêu thương rộng mở thì share đề thi, đề cương ôn tập cho mình với. Cũng như nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã viết: ''Sống trong đời cần có một tấm lòng, để làm gì em biết không, để gió cuốn bay đi.'' Một lần share đề của các bạn là một lần cứu vớt một mạng người đó:> Vì vậy hãy thổi tấm lòng vào gió để nó đưa đi, đừng chỉ giữ cho riêng mình lan tỏa khắp nơi nhaaaa
mình có rồi đấy.
Có đúng 4 câu thôi
Câu 1: Xã hội cổ đại phương Đông có mấy giai cấp? Mối quan hệ giữa các giai cấp đó?
Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy quản li nhà nước Văn Lang. Nhận xét.
Câu 3: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang có đặc điểm gì?
Câu 4: Thuật luyện kim được phát minh như thế nào? ý nghĩa?
cho mình đề ngữ văn với
Trong cuộc sống hiện đại hóa, công nghiệp hóa hôm nay, đất nước Việt Nam ta đã có những đổi mới tích cự trong việc giáo dục. Nhưng song song với những mặt tích cực đó, còn có những cái xấu, cái chưa tốt nhìn thấy rõ, mà ví dụ điển hình là việc học đối phó của phần lớn học sinh ngày nay.
Vậy học đối phó là gì và do đâu? Ai trong chúng ta dám thừa nhận mình chưa bao giờ như thế? Việc học, quan trọng là lòng yêu thích, sự say mê tìm tòi, tạo cho mình một cái nhìn mới mẻ trong việc tiếp nhận và tích lũy kiến thức. Từ đó, ta mới có thêm niềm tin, những hứng thú để tiếp tục chặng đường học tập. Hãy nhìn những đứa trẻ, học tập đối với chúng luôn là sự tự do, là những bí ẩn chúng mong muốn được giải mã. Nhưng học sinh ngày nay thì lại khác. Học tập, xem như một nghĩa vụ bắt buộc, áp đặt và nặng nề. Thầy cô giảng, ta cứ dỏng tai lên nghe, nhưng chữ có vô đầu không thì không quan trọng. Nói điều này ra, một số người bảo ta bày vẽ, họ nói rằng: "Dào, chép bài mỏi tay chết còn học này học nọ!". Vậy là việc học cũng hờ hễnh, cũng nhàm chán như một nỗi khổ. Người ta dần dần nghĩ ra những "quái chiêu" để đối phó với việc học, để qua mặt thầy cô.
Phao, copy, chép sách giải, hỏi bài bạn, đến "lò" luyện mong vớ lấy vài con chữ,... Học mà không biết mình học vì cái gì, vì một mục đích cao đẹp nào, để đạt được thành công ra sao trên đường đời. Học như học vẹt, miệng đọc qua loa, bài tập không chyên sâu, mồm miệng cố la cho lớn để ra vẻ ta đây với thiên hạ. Không những học sinh yếu kém mà các bạn có năng lực tốt cũng "đối phó". Thầy dạy cho có và trò học đối phó, một khung cảnh dễ nhận thấy ở các lò luyện thi, trường chuyên, lớp giỏi,.. Việc đối phó như một tấm khiêng chống đỡ sự thất vọng của thầy cô, cha mẹ và những lời bàn tán của bạn bè. Chúng ta dần đánh mất những truyền thống học tập của người học sinh, để đổi lấy những con điểm cao chót vót, những nguyện vọng để bằng bạn bè.
Học đối phó là vấn nạn lớn, nó ăn mòn và hủy diệt sự tự chủ trong mỗi con người, gặm nhắm những đức tính tốt đẹp trong mỗi học sinh chúng ta. Cần có biện pháp, không thể nói suông ngày một ngày hai. Mỗi khi học tập, hãy tìm tòi những câu hỏi, đi sâu và những kiến thức, dành nhiều thời gian cho những mục tiêu mình cần vươn đến. Và hãy nhớ rằng: Chúng ta là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ học sinh mới, không thể đi lên mà không có kiến thức, trí tuệ và lòng hăng say yêu thích.
Học đối phó - cần phải loại bỏ ngay từ hôm nay.
giúp gì bạn????