Trộn 6 lít dung dịch CuSO4 1,5M với 4 lít dung dịch CuSO4 aM thì thu được dung dịch có nồng độ 2M. Giá trị của a là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 2:
Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)
n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)
⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)
Bài 3:
_ Tính toán:
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)
_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.
Bài 4:
_ Tính toán:
Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)
_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.
Bạn tham khảo nhé!
\(a,n_{urea\left(A\right)}=0,02.2=0,04\left(mol\right);n_{urea\left(B\right)}=0,1.3=0,3\left(mol\right);n_{urea\left(C\right)}=0,04+0,3=0,34\left(mol\right)\\ b,C_{MddC}=\dfrac{0,34}{5}=0,068\left(M\right)\\ \Rightarrow C_{MddA}< C_{MddC}< C_{MddB}\)
a, Số mol urea trong dung dịch A = CM x V = 2 x 0,02 = 0,04 mol
Số mol urea trong dung dịch B = CM x V = 0,1 x 3 = 0,3 mol
Số mol urea trong dung dịch C = 0,3 + 0,04 = 0,34 mol
b, Tổng thể tích của dung dịch C = 2 + 3 = 5 lít
Nồng độ mol dung dịch C = n : V = 0,34 : 5 = 0,068 (mol/l)
Nhận xét:
Giá trị nồng độ mol của dung dịch C lớn hơn nồng độ mol của dung dịch A và nhỏ hơn nồng độ mol của dung dịch B.
\(n_{NaOH\left(tổng\right)}=2.1,5+0,5.1=3,5\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH\left(tổng\right)}=1,5+0,5=2\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{MddNaOH}=\dfrac{3,5}{2}=1,75\left(M\right)\)
a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{40}{800}.100\%=5\%\)
b, \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,5}{0,75}=2M\)
Câu 5:
\(Đặt:V_{H_2O}=a\left(l\right)\left(a>0\right)\\ n_{KOH}=160.2,4=384\left(mol\right)\\ Vì:C_{MddKOH\left(cuối\right)}=2\left(M\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{384}{160+a}=2\\ \Leftrightarrow a=32\left(lít\right)\)
Vậy cần thêm 32 lít H2O
bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
cũng bị ép);-;
bạn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:1: áo quần2: tiền3: đc nhiều người yêu quý4: may mắn cả5: luôn vui vẻ trong cuộc sống6: đc crush thích thầm7: học giỏi8: trở nên xinh đẹpphật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình cũng bị ép);-; Đúng(0)
Đáp án : C
Vì ngâm lá sắt vào dung dịch sau điện phân thấy khối lượng tăng => chứng tỏ Cu2+ còn dư
Catot : Cu2+ + 2e -> Cu
Anot : 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
,nO2 = 0,05 mol
=> 4nO2 = 2nCu2+ đp => nCu2+ đp = 0,1 mol
Fe + 2H+ -> Fe2+ + H2
0,1 <- 0,2 mol
Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu
,x -> x -> x
=> mtăng = 64x – 56(x + 0,1) = 0,8g
=> x = 0,8 mol
=> nCuSO4 bđ = 0,1 + 0,8 = 0,9 mol
=> CM(CuSO4) = 1,8M
Ta có: \(n_{CuSO_4\left(1,5M\right)}=6.1,5=9\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4\left(aM\right)}=4a\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4\left(2M\right)}=\left(6+4\right).2=20\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow9+4a=20\Rightarrow a=2,75\left(M\right)\)