Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 2:
Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)
n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)
⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)
Bài 3:
_ Tính toán:
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)
_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.
Bài 4:
_ Tính toán:
Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)
_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.
Bạn tham khảo nhé!
a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{40}{800}.100\%=5\%\)
b, \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,5}{0,75}=2M\)
5 Nồng độ phần trăm là gì? Trong hóa học, nồng độ phần trăm của dung dịch được kí hiệu là C% cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch là bao nhiêu
C%=\(\dfrac{20}{620}.100=3,22\%\)
CM=\(\dfrac{1,5}{0,75}\)=2M
6 ko giải thích lại
C%=\(\dfrac{30}{230}100=13\%\)
CM=\(\dfrac{1}{0,2}\)=5M
nHCl 1,5M= 0,15.1,5=0,225(mol)
nHCl 2M= 0,1.2=0,2(mol)
CM HCl = \(\frac{0,225+0,2}{0,15+0,1}\)=1,21M
\(C_{M\left(dd.sau.khi.trộn\right)}=\dfrac{2.2,3+4.2}{2+4}=2,1M\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,0625}{0,2}=0,3125\left(M\right)\\ m_{ddCuSO_4}=200.1,26=252\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{10}{252}.100\%\approx3,968\%\)
Ta có: \(n_{CuSO_4\left(1,5M\right)}=6.1,5=9\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4\left(aM\right)}=4a\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4\left(2M\right)}=\left(6+4\right).2=20\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow9+4a=20\Rightarrow a=2,75\left(M\right)\)