treo quả can năng 500g vào một lò xo.a)chiều dài ban dàu của lò xo là 12cm a) tính trọng lượng của quả nặng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi 1 N Chiều dài của lo xo tăng được số cm là :
12 : 6 = 2 (cm)
Trọng lượng của quả nặng thứ 2 là :
15 : 2 = 7,5 (N)
Tick cho tui nha ! :)
Phương Nguyễn
Câu 6. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 8cm. Khi treo quả nặng có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo là 10cm. Để chiều dài của lò xo là 12cm thì khối lượng quả nặng cần treo vào là
A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g
Câu 7. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hút do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn
A. lớn hơn trọng lượng của quyển sách.
B. nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách.
C. bằng trọng lượng của quyển sách.
D. bằng 0.
Câu 8. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau.
B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.
C. Đơn vị của trọng lượng là niutơn (N).
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 9. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật?
A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng.
B. Cành cây đung đưa trước gió.
C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.
D. Em bé đang đi xe đạp.
Câu 6. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 8cm. Khi treo quả nặng có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo là 10cm. Để chiều dài của lò xo là 12cm thì khối lượng quả nặng cần treo vào là
A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g
Câu 7. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hút do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn
A. lớn hơn trọng lượng của quyển sách.
B. nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách.
C. bằng trọng lượng của quyển sách.
D. bằng 0.
Câu 8. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau.
B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.
C. Đơn vị của trọng lượng là niutơn (N).
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 9. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật?
A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng.
B. Cành cây đung đưa trước gió.
C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.
D. Em bé đang đi xe đạp.
\(4N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(13-11=2\left(cm\right)\)
\(8N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2.\left(8:2\right)=4\left(cm\right)\)
\(1N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2:4=0,5\left(cm\right)\)
=> Chiều dài của lò xo khi không có vật nặng nào cả là: \(11-0,5=10,5\left(cm\right)\)
Vậy khi treo vật nặng \(8N\) thì chiều dài của lò xo là: \(10,5+4=14,5\left(cm\right)\)
Độ biến dạng của lò xo khi treo 1 quả nặng là:
\(\Delta l_1=l_1-l_0=20-15=5\left(cm\right)\)
Độ biến dạng của lò xo khi treo 2 quả nặng là:
\(\Delta l_2=l_2-l_0=28-15=13\left(cm\right)\)
a)Độ dãn khi treo một quả nặng 50g là:
\(\Delta l_0=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)
b)Độ dãn vật tỉ lệ với trọng lượng vật.
\(\Rightarrow\)Khi treo 3 quả nặng thì lò xo dãn một đoạn:
\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{3\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)
c)Khi treo quả nặng 150g thì lò xo dãn:
\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{150}=\dfrac{2}{\Delta l_1}\Rightarrow\Delta l_1=6cm\)
Chiều dài lò xo: \(l_1'=\Delta l_1+l_0=6+20=26cm\)
d)Khi treo 5 quả nặng 50g thì lò xo dãn:
\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{50}{5\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\Rightarrow\Delta l_2=10cm\)
Chiều dài lò xo: \(l'_2=\Delta l_2+l_0=10+20=30cm\)
A) Độ biến dạng của lò so là :
8cm - 5cm = 3cm => độ biến dạng của lò xo là 3cm
B)Vì quả nặng 6N làm tăng chiều dài len 3cm nên => quả nặng 2N thì xe tăng được 1cm. Nếu muốn lò xo dãn ra 13cm thì trọng lượng của quả nặng thứ 2 là:
( mình ko biết trình bày phép tính )
=> trọng lượng của quả nặng thứ 2 là 20N
( mình chưa chắc bài này mình đã làm đúng)
Đổi 500g=0,5kg
Trọng lượng của quả nặng là:
P=10m=10.0,5=5N
Đúng ko?