K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2023

Ở đây, ta chưa biết cạnh còn lại.

Giả sử 2 cạnh bên của tam giác cân là 4cm, khi đó:

3 cạnh lần lượt là 4cm,4cm,9cm

Mà \(4+4< 9\) (Trái với bất đẳng thức tam giác) nên trường hợp này không xảy ra:

Giả sử hai cạnh bên của tam giác là 9cm, khi đó:

3 cạnh lần lượt là 4cm,9cm,9cm

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4+9>9\\9+9>4\end{matrix}\right.\) (đúng với bất đẳng thức cho tam giác cân)

\(\Rightarrow\) Chu vi là: 9+9+4=22(cm)

11 tháng 5 2017

Ta có: nếu 4 cm là độ dài cạnh bên của tam giác

=> 4 + 4 = 8 < 9

=> 4 cm không phải là độ dài cạnh bên của tam giác

=> 9cm là độ dài cạnh bên của tam giác

ta có: chu vi hình tam giác cân là:

4 + 9 x 2= 22cm

13 tháng 5 2017

Cạnh còn lại có thể bẳng 4cm hoặc 10cm, để thỏa mãn bất đẳng thức tam giác thì cạnh đó là 10cm. Chu vi của tam giác là: 4 + 10 + 10=24. Chọn A

22 tháng 7 2016

vì trong 1 tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại nên ta được : 9 cm 4 cm 9 cm A B C H

Từ hình vẽ : Ta có PABC =  AB + BC +  AC  =   \(9+4+9=22\)

Vậy chu vi ABC là 22 cm

16 tháng 2 2017

chu vi la 22 nha

16 tháng 2 2017

22 nha bạn

a) Áp dụng Bđt tam giác, ta được: 

7-2<a<7+2

\(\Leftrightarrow5< a< 9\)

hay \(a\in\left\{6;7;8\right\}\)

b) Trường hợp 1: Độ dài cạnh bên còn lại là 1cm

=> Trái với BĐT tam giác vì 1cm+1cm<4cm

Trường hợp 2: Độ dài cạnh bên còn lại là 4cm

=> Đúng với BĐT tam giác vì 4cm+4cm>1cm; 4cm+1cm>5cm

Chu vi tam giác là:

4cm+4cm+1cm=9(cm)

6 tháng 5 2018

C) 22 cm

6 tháng 5 2018

A)17 cm hoặc B) 22cm

(vì có hai trường hợp 1 là có hai cạnh 4cm, 2 là có hai cạnh 9cm(chu vi tam giác =tổng 3 cạnh cùa tam giác))

22 tháng 7 2017

TH1 : cạch bên = 4cm

=> 4+4 < 9 ( loại)

TH2 : cạnh bên = 9cm 

=> 9+9 > 4 

Chu vi tam giac là :

   9+9+4=22 (cm )

   đ/s: 22cm 

B C A

22 tháng 7 2017

chắc là 17

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Vì tam giác \(ABC\) đồng dạng với tam giác \(A'B'C'\) nên tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\). Do đó, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)

Thay số, \(\frac{{A'B'}}{4} = \frac{{B'C'}}{9} = \frac{{A'C'}}{6}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{{A'B'}}{4} = \frac{{B'C'}}{9} = \frac{{A'C'}}{6} = \frac{{A'B' + B'C' + A'C'}}{{4 + 6 + 9}} = \frac{{66,5}}{{19}} = 3,5\)

Ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{A'B'}}{4} = 3,5 \Rightarrow A'B' = 3,5.4 = 14\\\frac{{A'C'}}{6} = 3,5 \Rightarrow A'C' = 3,5.6 = 21\\\frac{{B'C'}}{9} = 3,5 \Rightarrow B'C' = 3,5.9 = 31,5\end{array} \right.\)

Vậy \(A'B' = 14cm,A'C' = 21cm,B'C' = 31,5cm\).