K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Bạn kết bạn với mình đi, mình hết lượt rùi, k cho mình nha

19 tháng 4 2017

bạn nào trong này có nick zingme ko ket ban voi minh nha

6 tháng 7 2015

ê mọi người ấy chỉ muốn **** à

6 tháng 7 2015

Được vậy bạn giải giùm mình nha đề bài nè :Tính hợp lý(nếu có thể) a)7^5:7^3+3^2.2^3-2009^() b)5^3.52+5^3.7^2-5^3 c)[130-3.(5.2^4-5^2.2)]2^3 d)10+12+14+....+148+150  Tìm x€N a)8.(x-5)+17=17 b)125-5.(3x-1)=5^5:5^3 c)4^x+1 +4^()=65
 

1 tháng 1 2021

Mọi người ơi giúp mình

S k ai giúp mình z T-T

1 tháng 1 2021

Mọi người ơi giúp mình :((

28 tháng 2 2016

mink kiểm tra rồi , nhưng tụi mink khác trường mà làm sao các thầy cô giáo cho đề giống nhau đượchum

28 tháng 2 2016

Lớp mấy vậy bn

16 tháng 12 2016

Hô hấp là quá trình lấy oxi để phân giải chất hữu cơ tạo năng lượng sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước

16 tháng 12 2016

trả lời tự luaanja s

 

22 tháng 12 2016

- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.

 

Bạn tham khảo của google nhé, mk .... đuối ý bạn ạ. Dân chuyên văn mà ý nghĩ bay hết trơn rồi nên nhờ google :

* Hình thang cân :

Tính chất

- Hai cạnh bên bằng nhau

- Hai góc ở đáy bằng nhau

- Hai đường chéo bằng nhau

- Hình thang nội tiếp là hình thang cân.

Dấu hiệu nhận biết :

- Hình thang có hai góc kề một cạnh đấy bằng nhau là hình thang cân, Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

- Hình thang có hai trục đối xứng của hai đáy trùng nhau là hình thang cân

- Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau ( nếu hai cạnh bên ấy không song song ) là hình thang cân .

8 tháng 8 2018

Mình biết tính chất với dấu hiệu nhận biết của hình thang cân rồi nhưng mình muốn biết thơ ạ

29 tháng 7 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/347758.html

29 tháng 7 2016

khó vđ m ơi :v

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-7;3;-3\right\}\)

a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x^2+1}{x^2-9}-\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{5}{x-3}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-\dfrac{x+3}{x+3}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+1-x^2+3x+5x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{2x+10-x-3}{x+3}\)

\(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x+7}\)

\(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\)

b) Ta có: |x-1|=2

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(loại\right)\\x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=-1 vào biểu thức \(B=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\), ta được:

\(B=\dfrac{8\cdot\left(-1\right)+16}{\left(-1-3\right)\left(-1+7\right)}=\dfrac{-8+16}{-4\cdot6}=\dfrac{8}{-24}=\dfrac{-1}{3}\)

Vậy: Khi x=-1 thì \(B=\dfrac{-1}{3}\)

c) Để \(B=\dfrac{x+5}{6}\) thì \(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{x+5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(8x+16\right)=\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow48x+96=\left(x^2-3x+5x-15\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-15\right)\left(x+7\right)=48x+96\)

\(\Leftrightarrow x^3+7x^2+2x^2+14x-15x-105-48x-96=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2-49x-201=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+6x^2+18x-67x-201=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)+6x\left(x+3\right)-67\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+6x-67\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+6x+9-76\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-76\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3-2\sqrt{19}\right)\left(x+3+2\sqrt{19}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+3-2\sqrt{19}=0\\x+3+2\sqrt{19}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(loại\right)\\x=2\sqrt{19}-3\left(nhận\right)\\x=-2\sqrt{19}-3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để \(B=\dfrac{x+5}{6}\) thì \(x\in\left\{2\sqrt{19}-3;-2\sqrt{19}-3\right\}\)

a: \(=\left(\dfrac{10}{3}+\dfrac{5}{2}\right):\left(\dfrac{19}{6}-\dfrac{21}{5}\right)-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{35}{6}:\dfrac{95-126}{30}-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{35}{6}\cdot\dfrac{30}{-31}-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{-35\cdot5}{31}-\dfrac{11}{31}=\dfrac{-186}{31}=-6\)

b: \(=\left(-8\right)\cdot\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{7}{6}\right)=-4:\dfrac{27-14}{12}=\dfrac{-4\cdot12}{13}=\dfrac{-48}{13}\)

14 tháng 4 2022

phép tính đầu kết quả là -6

phếp tính thứ 2 kết quả là-48/13