K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 4 2023

3b.

\(\Delta=m^2+4\left(m+1\right)=\left(m+2\right)^2\)

Pt có 2 nghiệm pb khi \(\left(m+2\right)^2>0\Rightarrow m\ne-2\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=-\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2-2x_1x_2=8\)

\(\Leftrightarrow-m+2\left(m+1\right)=8\)

\(\Rightarrow m=6\) (thỏa mãn)

6.

\(M=x-\sqrt{x}+1=\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(M_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

4 tháng 4 2023

Cảm ơn nhiều ạ

20 tháng 4 2023

Câu I:

1. \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x-3}{x-1}\left(x\ge0;x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}-\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}+\dfrac{x-3}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2x+2\sqrt{x}+x-3}{x-1}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x-1}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

2. \(\dfrac{1}{P}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{\sqrt{x}+1}=3\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}+3=12\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow x=9\left(Vì.x\ge0;x\ne1\right)\)

20 tháng 4 2023

Câu II:

1. Vì đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2, nên đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có tọa độ (2;0)

Thay x = 2; y = 0 vào phương trình đường thẳng (d), ta được:

\(0=\left(2-m\right).2+m+1\)

\(\Leftrightarrow4-2m+m+1=0\)

\(\Leftrightarrow-m=-5\)

\(\Leftrightarrow m=5\)

Vậy nếu m = 5 thì đưởng thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.

2. \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=11\\x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=12\\x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\3-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (3; 1)

bài 28 ý hả bn! bn nêu đề ra nha!

mk dùng sách vnen nên ko có mấy cái đó.

Bài 2: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)

\(BH^2-BM^2=MH^2\)

mà HN=MH

nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)

hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)

20 tháng 2 2022

Vẽ hình giúp e đc ko ạ

21 tháng 2 2022

a.MD=ME

b.xét  ∆AME và ∆AMD có

AM là chung

MD=ME(theo câu a)

vì BA=BC => AD=AE

=> ∆AME = ∆AMD(c.c.c)

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

14 tháng 9 2021

Bài 9:

a= 3q+1
b=3k+2
ab=(3q+1)(3k+2)
ab=9qk+6q+3k+2
=> ab chia cho 3 dư 2

Bài 10:
n(2n+3) - 2n(n+1)
= 2n2 - 3n - 2n2 - 2n
=(2n2 - 2n2) - (3n + 2n)
=-5n
Vì -5 chia hết cho 5 nên biểu thức n(2n+3) - 2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
mình có thiếu sót chỗ nào thì mn giúp mình với nhé :>>