Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho A=4n+8/2n+3 .tìm n để A là số nguyên
nhớ giúp tui nha
\(A=\frac{4n+8}{2n+3}\)
\(A=\frac{4n+6+2}{2n+3}=\frac{2.\left(2n+3\right)+2}{2n+3}\)\(=2+\frac{2}{2n+3}\)
Vậy để A là số nguyên thì 2n+3 là ước nguyên của 2
\(2n+3=1\Rightarrow n=-1\)(chọn)
\(2n+3=2\Rightarrow-\frac{1}{2}\)(loại)
\(2n+3=-1\Rightarrow n=-2\)(chọn)
\(2n+3=-2\Rightarrow-\frac{5}{2}\)(loại)
vậy n \(\in\){ -1;-2}
mink nghĩ vậy bạn ạ
A=\(\frac{4n+8}{2n+3}\)=\(\frac{4n+6+2}{2n+3}\)=\(\frac{4n+6}{2n+3}\)+\(\frac{2}{2n+3}\)= 2+\(\frac{2}{2n+3}\)
để A là số nguyên thì 2n+3 phải thuộc Ư(2)= { -2; -1; 1; 2 }
ta có bảng sau:
vậy để A nguyên thì n = {\(\frac{-5}{2}\); -2; -1; \(\frac{-1}{2}\)}
\(A=\frac{4n+8}{2n+3}\)
\(A=\frac{4n+6+2}{2n+3}=\frac{2.\left(2n+3\right)+2}{2n+3}\)\(=2+\frac{2}{2n+3}\)
Vậy để A là số nguyên thì 2n+3 là ước nguyên của 2
\(2n+3=1\Rightarrow n=-1\)(chọn)
\(2n+3=2\Rightarrow-\frac{1}{2}\)(loại)
\(2n+3=-1\Rightarrow n=-2\)(chọn)
\(2n+3=-2\Rightarrow-\frac{5}{2}\)(loại)
vậy n \(\in\){ -1;-2}
mink nghĩ vậy bạn ạ
A=\(\frac{4n+8}{2n+3}\)=\(\frac{4n+6+2}{2n+3}\)=\(\frac{4n+6}{2n+3}\)+\(\frac{2}{2n+3}\)= 2+\(\frac{2}{2n+3}\)
để A là số nguyên thì 2n+3 phải thuộc Ư(2)= { -2; -1; 1; 2 }
ta có bảng sau:
vậy để A nguyên thì n = {\(\frac{-5}{2}\); -2; -1; \(\frac{-1}{2}\)}