Bài 46,47,48,49,50 Lớp 7 SBT-46
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính góc đối đỉnh vs góc B có số đo bằng 50 độ nha bạn, tính chất 2 góc đối đỉnh đó.Gọi góc đó là B1 nha
Tính góc C1 bằng cách dựa vào tính chất 2 góc đồng vị thì bằng nhau tính đc C1 = B1 = 55 độ
Dựa vào để tìm góc D2 bằng cách sử dụng 2 góc ngoài cùng phía bù nhau nha bạn
Ta có: C1 + D2 = 180 độ
Thay C1 = 55 độ
=> D2 = 180 - 55 = 125 độ nha bạn
Mik hướng dẫn cách giải cho bạn rồi đó, nói thật thì giải hết ra lun rùi, chỉ cần lập luận như mấy dòng hướng dẫ bên trên là đc nha bạn. ko hỉu hỏi lại nha.
Ta có: B^1 + B^2 (đối đỉnh)
mà B^1 = 550 (gt)
=> B^2 = 550
mà B^1 = B^2 (đồng vị, c//d)
=> C^1 = 550
Ta có: b//c (gt)
C^1 = D^1 (đối đỉnh)
mà C^1 = 550 (cmt)
=> D^1 = 550
Mà D^1 + D^2 = 1800 (kề bù)
550 + D^2 = 1800 (vì D^1 = 550 cmt)
D^2 = 1800 - 550
D^2 = 1250
Vậy D^2 = 1250.
--- Chúc bạn hok tốt ---
Lời giải:
a, Ta có: \(\widehat{BAH}\) +\(\widehat{BAD}\) +\(\widehat{DAM}\) =\(180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{BAD}\) =\(90^o\)\(\Rightarrow\text{}\text{}\widehat{BAH}+\widehat{DAM}\) =\(90^o\) (1)
Trong tam giác vuông AMD, ta có:
\(\widehat{AMD}\)=\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{DAM}+\widehat{ADM}\) =\(90^o\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{BAH}\) =\(\widehat{ADM}\)
Xét hai tam giác vuông AMD và BHA, ta có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{ADM}\)
AB = AD (gt)
Suy ra: ΔAMD= ΔBHA (cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy: AH = DM (hai cạnh tương ứng) (3)
b, Ta có: \(\widehat{HAC}+\widehat{CAE}+\widehat{EAN}=\)\(180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{CAE}\) =\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{EAN}=\)\(90^o\)(kề bù) (4)
Trong tam giác vuông AHC, ta có:
\(\widehat{AHC}=\)\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=\)=\(90^o\) (5)
Từ (4) và (5) suy ra: \(\widehat{HCA}\) =\(\widehat{EAN}\)
Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:
\(\widehat{AHC}=\)\(\widehat{EAN}\)=\(90^o\)
AC = AE (gt)
\(\widehat{HCA}\) =\(\widehat{EAN}\)
Suy ra : ΔAHC= ΔENA(cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy AH = EN (hai cạnh tương ứng)
Từ (3) và (6) suy ra: DM = EN
Vì DM \(\Rightarrow\)AH và EN \(\Rightarrow\)AH nên DM // EN (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)
Gọi O là giao điểm của MN và DE
Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:
\(\widehat{DMO}=\widehat{ENO}\) =\(90^O\)
DM= EN (gt)
\(\widehat{MDO}=\widehat{NEO}\)(so le trong)
Suy ra : ΔDMO= ΔENO(g.c.g)
\(\Rightarrow\)D = OE
Vậy MN đi qua trung điểm của DE
duong hong anh bạn phải ghi đề chứ, để các bạn khác biết mà làm chứ. Đúng không??
a. 2/3 xy2z.(-3x2y)2
b. x2yz.(2xy)2z
Lời giải:
a. Ta có: 2/3 xy2z.(-3x2y)2 = - 2/3 xy2z.9x4y2
= (-2/3 .9)(x.x4).(y2.y2).z = -6x5y4z
b. Ta có: x2yz.(2xy)2z = x2yz.4x2y2.z = 4(x2.x2)(y.y2)(z.z) = 4x4y3z2
a. 2/3 xy2z.(-3x2y)2
b. x2yz.(2xy)2z
Lời giải:
a. Ta có: 2/3 xy2z.(-3x2y)2 = - 2/3 xy2z.9x4y2
= (-2/3 .9)(x.x4).(y2.y2).z = -6x5y4z
b. Ta có: x2yz.(2xy)2z = x2yz.4x2y2.z = 4(x2.x2)(y.y2)(z.z) = 4x4y3z2
Bài 13, Cho ∆ABC= ∆ DEF. Tính chu vi mỗi tam giá nói trên biết AB=4cm, BC=6cm
DF= 5cm(chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó)
Giải:
Ta có ∆ABC= ∆ DEF
Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.
Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)
Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm )
Dung ko
vì tam giác ABC = tam giác DEF ( theo đề bài cho ) nếu :
AB = DE = 4 cm ; BC = EF = 6 cm ; AC = DF = 5 cm
vậy chu vi tam giác ABC bằng
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15 cm
và chu vi tam giác DEF
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 cm
THIK MÌNH NHA ( ^_^ )
có thể gửi hình ảnh lên cho mình không???tìm sách lại thì hơi lâu bạn
em phải chụp lên chứ,anh có sách đâu mà biết :v