Cho hình thang AECD, E là trung điểm của AB
Tính điện tích hình thang AECD
Tính diện tích hình tâm giác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: S AMCD=1/2*15*(20+10)=225cm2
b: S BDC=1/2*20*15=150cm2
O ở đâu vậy bạn?
Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
( 84 + 28 ) x 2 =224 ( cm )
Diện tích hình thang EBCD là :
( 28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568 ( cm2 )
Cạnh MB là :
28 : 2 = 14 ( cm )
Diện tích hình tam giác EBM là :
28 x 14 : 2 = 196 ( cm2 )
Diện tích hình tam giác MCD là :
84 x 14 : 2 =588 ( cm2 )
Diện tích hình tam giác EDM là :
1568 - ( 196+588 ) = 784 ( cm2 )
Đáp số: : a): 224 cm
b) : 1568 cm2
c): 784 cm2
SGK toán 5 trang 173
a: Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AF}{FC}\)
Do đó: EF//BC
Xét tứ giác BEFC có EF//BC
nên BEFC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BEFC là hình thang cân
a) Hai tam giác vuông HBE và ABC đồng dạng vì có góc nhọn B chung
=> HE/AC = BE/BC => BE = (HE.BC)/AC = (12.50)/30 = 20cm => E là trung điểm của AB (vì AB = 40cm)
=> F là trung điểm của AC (vì EFCB là hình thang nên EF//BC) => AF = 15cm
Diện tích hình tam giác AEF = 1/2.AE.AF = 1/2.20.15 = 150cm^2
b) Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AEF tính được EF = 25cm
Diện tích hình thang EFCB = [(EF + BC).EH] / 2 = [(25 + 50).12] / 2 = 450cm^2
hình như đề của bn có cái j đó sai sai. bn xem lại xem nó có bị j ko ?