tại sao ở vùng biển hay sông lớn người ta thường trồng rừng ở bờ đê
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
- Do ở vùng đồi núi trọc khi gặp mưa lũ nước chảy mạnh gây xói mòn nên người ta sẽ trồng cây rễ để cây bám chắc vào đất không bị cuốn trôi khi mưa lũ.
- Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
Em tham khảo nhé !
Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
- Chống sạt lở bờ biển. - Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão. - Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ. - Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.
Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
Vì trồng rừng ven bờ có nhiều tác dụng :
- Chống sạt lở bờ biển.
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ.
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài.
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.
Trồng rừng phía ngoài đê nhằm mục đích:
- Rễ cây giúp giữ đất lại chống xói mòi, sạt lở và hạn chế đất bị rửa trôi, chống mất chất dinh dưỡng của đất
- Tán cây giúp giảm lực rơi của nước mưa hạn chế sự vửa trôi đất xuống sông
- Góp phần làm phong phú hệ sinh thái và đa dạng sinh học ven sông
- Không khí trong lành, môi trường thêm xanh
Trồng rừng ven bờ có nhiều tác dụng :
- Chống sạt lở bờ biển.
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ.
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài.
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.
Rất đơn giản vì trồng rừng để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê.
Chúc bạn học tốt!
Em tham khảo nhé !
Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
1 ) Trồng rừng ven bờ có nhiều tác dụng :
- Chống sạt lở bờ biển.
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ.
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài.
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.
2 ) Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm,làm hạn chế lũ lụt,hạn hán:
-Hệ rễ của cây rừng hấp thu nước và duy thì lượng nước ngầm trong đất;lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối,sông…ghóp phần tránh được hạn hán.
- Ngoài ra,tác dụng giữ nước của rễ,sự cản bớt tốc độ dòng chảy do mưa gây ra của cây rừng…góp phần hạn chế lũ lụt trên trái đất
Trồng rừng ven bờ có nhiều tác dụng :
- Chống sạt lở bờ biển.
- Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.
- Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ.
- Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.
- Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài.
- Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Trồng rừng phía ngoài đê nhằm mục đích:
- Rễ cây giúp giữ đất lại chống xói mòi, sạt lở và hạn chế đất bị rửa trôi, chống mất chất dinh dưỡng của đất
- Tán cây giúp giảm lực rơi của nước mưa hạn chế sự vửa trôi đất xuống sông
- Góp phần làm phong phú hệ sinh thái và đa dạng sinh học ven sông
- Không khí trong lành, môi trường thêm xanh
Nguồn: Hương Nguyễn
Người ta thường trồng rừng ở bờ đê của các vùng biển và sông lớn để bảo vệ bờ đê khỏi những tác động tiêu cực của môi trường như lũ lụt, xói mòn bờ và giảm thiểu tác động của sóng. Những cây trồng này cũng giúp giữ chặt đất, tạo ra đất mùn mới, cung cấp thức ăn cho động vật và tạo ra các khu vực sống sinh thái để du lịch và giải trí. Ngoài ra, rừng ven biển còn có tác dụng ngăn chặn sự xâm nhập của nước biển vào đất liền, giữ hơi ẩm cho đất đai và điều tiết khí hậu.