Mỗi số trong bông hoa là giá trị của biểu thức nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em thực hiện tính giá trị của biểu thức:
Phép tính A: 360 + 47 – 102 = 407 – 102 = 305
Phép tính B: 360 – (335 – 30) = 360 – 305 = 55
Phép tính C: 132 × (12 – 9) = 132 × 3 = 396
Phép tính D: 80 + 60 × 2 = 80 + 120 = 200
Phép tính E: (150 + 30) : 6 = 180 : 6 = 30
Bài 1: Số lọ hoa để cấm 465 bông hoa là:
\(465:9=51\left(\text{lọ}\right)\) và dư 6 (bông)
Gọi số bông hoa hồng đã mua là \(x\) (bông). Điều kiện: \(x \in {\mathbb{N}^*};x \le 36\)
Vì tổng số hoa người đó đã mua là 36 bông nên số bông hoa cẩm chướng người đó đã mua là: \(36 - x\)(bông).
Vì một bông hoa hồng có giá là 3 000 đồng nên số tiền mua hoa hồng là \(3000x\) đồng.
Vì một bông hoa cẩm chướng có giá là 4 800 đồng nên số tiền mua hoa cẩm chướng là \(\left( {36 - x} \right).4800\) (đồng).
Vì tổng số tiền mua 2 loại hoa là 136 800 đồng nên ta có phương trình:
\(3000x + \left( {36 - x} \right).4800 = 136800\)
\(3000x + 172800 - 4800x = 136800\)
\(3000x - 4800x = 136800 - 172800\)
\( - 1800x = - 3600\)
\(x = \left( { - 36000} \right):\left( { - 1800} \right)\)
\(x = 20\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số bông hoa hồng đã mua là 20 bông; Số bông hoa cẩm chướng đã mua là \(36 - 20 = 16\) bông.
Cách 1: (-2) . 10 . 4 + (-25)
Cách 2: (-25) + 4 . (-2) . 10
Cách 3: (-25) . 4 + 10 : (-2)
Cách 4: 10 : (-2) + 4 . (-25)
Chú ý: Ta có thể đổi chỗ các thừa số trong tích (-2).10.4 hay các số hạng trong tổng (-2) . 10.4 +(-25)