Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: H2,O2,N2,CO2. Viết PTHH nếu có
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: O2
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang đỏ, có hơi nước xuất hiện: H2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Câu 1:
- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2
+ Dd vẩn đục: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
Câu 2:
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa hồng: CH3COOH.
+ Quỳ không đổi màu: C2H5OH, H2O. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với CuO dưới nhiệt độ thích hợp
+ Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch: C2H5OH.
PT: \(C_2H_5OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_3CHO+Cu_{\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2O
- Dán nhãn.
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Có kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
- Ko hiện tượng -> N2, O2, H2, CO (2)
Dẫn (2) qua CuO nung nóng:
- Làm CuO màu đen chuyển sang Cu màu đỏ -> H2, CO (3)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
- Ko hiện tượng -> N2, O2 (4)
Cho (1) qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Ko hiện tượng -> CO2
Đem (3) đi đốt rồi dẫn qua dd Ca(OH)2:
- Có cháy, có kết tủa màu trắng -> CO
\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
- Có cháy, ko hiện tượng -> H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Cho (4) thử tàn que đóm:
- Bùng cháy -> O2
- Ko hiện tượng -> N2
refer
- Lấy mỗi chất một ít ra làm mẫu thử
- Cho nước vôi trong vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa CO2
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
-Cho dung dịch BaCl2 vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa SO3
BaCl2 + H2O + SO3 --> BaSO4 + HCl
- Cho dung dịch Br2 vào các lọ, nếu lọ nào làm mất màu dung dịch Br2 chứng tỏ lọ chứa SO2
SO2 + Br2 +H2O --> HBr + H2SO4
- Cho que đóm đang cháy vào các bình còn lại
+ Nếu que đóm bùng cháy với ngọn lửa mạnh mẽ thì bình chứa khí O2
+ Nếu que đóm tắt thì bình đó chứa khí N2
+ Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh thì bình chứa khí H2
- Cho khí còn lại vào ống nghiệm chứa CuO. Nếu thấy bột CuO từ đen chuyển sang đỏ và có khí thoát ra thì bình đó chứa CO.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ QT chuyển đỏ: CO2, HCl (1)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ QT ban đầu chuyển màu đỏ, sau đó quỳ tím mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: H2
- Cho 2 khí ở (1) tác dụng với dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: HCl
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
b)
- Cho các khí tác dụng với dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: CO2, CH4 (1)
+ dd Br2 nhạt màu dần: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Cho các khí ở (1) tác dụng với dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4
Bước 1 : Trích mẫu thử
Bước 2 : Cho các mẫu thử vào nước vôi trong.Mẫu thử tạo vẩn đục trắng là CO2
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Bước 3 : Nung nóng các mẫu thử còn lại với Cu ở nhiệt độ cao. Mẫu thử nào làm chất rắn chuyển sang màu đen là O2
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
Bước 4 : Nung nóng các mẫu thử với CuO ở nhiệt độ cao.Mẫu thử nào làm chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ là H2
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
Bước 5 :Nung nóng hai mẫu thử trong 3000oC.Mẫu thử nào tạo khí không màu hóa nâu trong không khí là không khí.
\(N_2 + O_2 \rightleftharpoons 2NO\)
Dẫn các khí lần lượt qua dung dịch Br2:
- Mất màu : SO2
Cho các khí còn lại qua dung dịch Ca(OH)2 :
- Kết tủa trắng : CO2
Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào từng lọ khí còn lại :
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : N2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Sục các khí qua $Br_2$ khí làm mất màu vàng cam của dung dịch là $SO_2$ các khí còn lại không có hiện tượng
Sục các khí còn lại vào bình chứa $Ca(OH)_2$ khí nào cho tạo kết tủa thì là $CO_2$ hai khí còn lại không cho hiện tượng
Hai khí còn lại đem dẫn qua CuO nóng đỏ, khí nào làm chất rắn từ đen chuyển đỏ thì đó là $H_2$
Khí còn lại là $N_2$
$Br_2+SO_2+H_2O\rightarrow HBr+H_2SO_4$
$CO_2+Ca(OH)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O$
$H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O$
Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CO2
Cho que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ khí :
+ Chất khí làm que đóm cháy sáng mãnh liệt : O2
+ Chất khí làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt : H2
+ Chất khí làm que đóm vụt tắt : CO2
Chúc bạn học tốt
1)
Trích mẫu thử
Sục mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục trắng là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Nung nóng mẫu thử còn với Cu :
- mẫu thử làm chất chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$
Câu 2 :
Oxit là $CuO,SO_2,CO_2$
Câu 3 :
- Oxit bazo :
$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit
$ZnO $: Kẽm oxit
$K_2O$ : Kali oxit
- Oxit axit :
$CO_2 $ : Cacbon đioxit
$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit
$P_2O_3$ : Điphotpho trioxit
$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit
- Oxit trung tính :
$CO$ : Cacbon monooxit
- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2, O2, N2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2, N2. (2)
- Cho tàn đóm đỏ vào khí nhóm (2):
+ Tàn đóm bùng cháy: O2.
+ Không hiện tượng: N2